Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.

3450
0
SHARE

Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm. Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm hay không là một câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc mà muốn biết được câu trả lời chính xác nhất. Và để trả lời cho câu hỏi này thì bạn hay cùng chúng tôi tìm hiểu về căn bệnh quai bị này ở trẻ sau đây.

Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.
Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.

Những điều cần biết về căn bệnh quai bị ở trẻ em

Bệnh quai bị hiện nay vẫn là một căn bênh chưa có thuốc đặc trị,và thông thường thì chúng ta nếu được chăm sóc hay thực hiện  kiêng cữ tốt trẻ có thể khỏi bệnh trong vòng vài ngày nhưng nếu ban không chăm sóc cẩn thận cho trẻ thì bạn có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm đó nhé.

Bệnh quai bị bạn cũng có thể bạn  tự điều trị tại nhà, nhưng nếu bé ói mửa, sốt cao nhức đầu hay bộ phận sinh dục của trẻ sẽ bị sưng to nếu gặp tình trạng này thì cần phải nhanh chóng đưa đến bệnh viện ngay nhé. Thời điểm giáp Tết, khi trời chuyển lạnh đây sẽ cũng là lúc các trẻ rất dễ mắc các bệnh liên quan đến hô hấp và trong đó có quai bị. Bệnh này rất dễ lây lan chúng có thể lây lan quan đường miệng hay là nước bọt của trẻ đó nhé.

Khi trẻ bị phát hiện bị quai bị thì bạn cần chú ý những điều sau đây.

Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.
Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.

– Tránh tự ý bôi thuốc hay đắp và dùng phun những loại thuốc dân gian chỉ dựa trên việc tuyến mang tai của trẻ rất dễ mắc hiện tượng nhiễm độc
– Vệ sinh cá nhân sách sẽ cho trẻ và bạn cần tẩy uế sát trùng các chất dịch tiết ra của trẻ
– Không cho trẻ ra ngoài tránh  để tránh gió, và bạn cũng nên giữ trẻ trong nhà cho đến khi nào mà vùng sưng tấy đã có dấu hiệu giảm và đỡ hẳn Trẻ khi bị mắc bệnh bạn không cho đến trường, và các khu vực vui chơi công cộng khác.
– Bạn cần cho trẻ uống nhiều nước
– Nếu trẻ sốt hoặc quá đau thì bạn có thể cho trẻ uống thuốc giảm sốt hay giảm đau nhé
– Chế độ dinh dưỡng của trẻ không cần kiêng cữ, mà bạn cần cho trẻ ăn uống đầy đủ,và thông thường các bé bị quai bị ăn uống rất khó khăn, nên bạn cần phải chọn thức ăn mềm và dễ nuốt để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
– Bạn cần cho trẻ nghỉ ngơi đặc biệt là không cho trẻ chạy nhày nhiều,

Biện pháp phòng ngừa bệnh quai bị ở trẻ:

Cha mẹ cần đưa trẻ đi tiêm vắcxin chủng ngừa.Các bé từ 12 tháng tuổi thì có thể tiêm ngừa bệnh này.
Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không và làm cách nào phòng điều trị cho đúng phần 1

Hỏi đáp thắc mắc của mẹ và tư vấn trả lời từ bác sĩ về bệnh quai bị ở trẻ nhỏ

Câu hỏi của mẹ:

” Tôi nghe nói vào mùa lạnh thì trẻ em thường hay bị bệnh quai bị nhiều hơn. Và bệnh này thường gây nhiều biến chứng cho trẻ. Vậy xin bác sĩ cho biết cách nào để có thể phòng tránh và điều trị cho trẻ? Xin cảm ơn!”

Trả lời của bác sỹ nhi khoa:

Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.
Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.

Bệnh do một loại virút có tên khoa học là Paramyxovirút chúng gây nên bệnh này chỉ xuất hiện ở loài người, chúng sẽ thường mắc ở trẻ em dưới 15 tuổi, nhất là các trẻ có độ tuổi từ 6 – 10 tuổi. Bệnh này thường phát vào mùa đông xuân, khi mà thời tiết bắt đầu chuyển lạnh và đặc biệt là là thời gian giáp Tết.Bệnh lây lan qua các đường hô hấp là chủ yếu và do nước bọt bị nhiễm trùng của người bị bệnh sẽ có thể bắn sang. Bệnh có thể lây cho người tiếp xúc ở một tuần trước đó khi tuyến mang tai sưng và chúng sẽ kéo dài 2 tuần sau khi thấy sưng tuyến mang tai.

Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.
Bệnh quai bị ở trẻ em có nguy hiểm không các phòng điều trị đúng cách nhất để tránh tình trạng nguy hiểm.

Về triệu chứng thì sau thời gian ủ bệnh từ 15 – 21 ngày,lúc này các virút phát triển ở niêm mạc miệngrồi  sau đó chúng lại sẽ xâm nhập vào máu và gây viêm các cơ quan. Viêm tuyến mang tai sẽ là riệu chứng điển hình nhất. Trẻ sẽ kèm theo biểu hiện sốt 38 – 39oC, nhức đầu hay mệt mỏi và ăn ngủ kém. Viêm và sưng tuyến mang tai căng phồng lên sẽ hơi đau, miệng khô và có thể khó nuốt. .

Bệnh quai bị ở người lớn sẽ thường nặng hơn và sẽ có nhiều biến chứng hơn. Có thể có các biến chứng sau: như viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn, biến chứng này sẽ thường xảy ra sau đợt viêm tuyến mang tai và xuất hiện tinh hoàn sưng to, tình trạng viêm, sốt kéo dài, có khoảng 1/3 trường hợp này có khả năng dẫn đến teo tinh hoàn và dẫn đến tình trạng vô sinh ở nam giới.Ở bé gái thì ít xảy ra tình trạng vô sinh này.

Về điều trị,hiên nay chúng ta chưa có thuốc đặc trị . Và bạn cần thực hiện  cách ly bệnh nhân ít nhất 10 – 15 ngày kể từ khi phát hiện ra  bệnh.Bạn cũng cần thực hiện vệ sinh răng miệng cho trẻ và thực hiện ăn lỏng, hay giảm đau và có thể dung thuốc hạ sốt bằng paracetamol. Trường hợp này bạn có thể viêm tinh hoàn, bạn cần mặc quần lót nâng tinh hoàn để có thể giảm đau và dùng corticoid liều cao ngay từ đầu.

Bạn cần cách ly với những trường hợp bị quai bị và bạn cũng nên nghỉ học tránh ra ngoài gió khi bạn bị quai bị nehs.

Trên đây là những thông tin mà bạn cần biết về căn bệnh quai bị ở trẻ em. Hi vọng có thể giúp ích nhiều cho bạn nhé. Bạn cần thực hiện những phương pháp phòng trừ trên sao cho đúng đắn nhất để có thể cho trẻ nhanh chóng khỏi bệnh tránh những trường hợp bị di chứng sau này nhé.

Chúc các bé nhanh khỏi bệnh,!

SHARE
Previous articleCách làm chè ba tầng giải nhiệt mùa hè
Next articleDu học Mỹ khối ngành STEM và những điều cần biết
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Về mặt từ nguyên, phong có nghĩa là "gió", là hiện tượng không khí chuyển động và thủy có nghĩa là "nước", là dòng nước, tượng trưng cho địa thế. Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả, hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp. Phong thủy có vai trò rất quan trọng, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ không thể thay đổi hoàn toàn vận mệnh. Nếu phong thủy tốt sẽ giúp giảm thiểu được tai hoạ khi vào vận xấu, giúp gia tăng sự thành công và may mắn khi vào vận tốt. Đối tượng nghiên cứu của phong thủy chỉ bao gồm 2 loại là Dương Trạch và m Phần. Dương Trạch là nhà ở trên dương gian. Đây là nơi cư ngụ của người sống (người dương). Phong Thủy Dương Trạch nghiên cứu các cách tổ chức sắp xếp nhà ở sao cho vượng, làm cho “người dương” được khỏe mạnh, phát tài. m Phần là mộ phần. Phong Thủy m Phần nghiên cứu về vị trí đặt mộ, các thế mộ, bài trí quanh huyệt mộ… Một số phái phong thủy như: Phái Loan Đầu: nghiên cứu hình thế tự nhiên sông núi, long mạch Phái Hình Tượng: từ sông núi chuyển hóa thành hình tượng để luận đoán Phái Hình Pháp: nghiên cứu cát hung dựa trên 32 thế sát cơ bản Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề phong thủy hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về phong thủy nhà ở, phong thủy đất đai, cách đặt linh vật hợp phong thủy, hay thông tin về các cây cảnh, vòng đá phong thủy,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!