Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

6756
0
SHARE

Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

Nếu bạn đang nuôi dưỡng một chú chó Poodle hoặc có ý định nuôi dưỡng một chú chó Poodle. Bạn nên biết cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle, để chú chó cưng nhà mình luôn xinh đẹp. Thể hiện lên vẻ đẹp tự nhiên của chính mình. Việc chăm sóc và nuôi dưỡng cần có kinh nghiệm, để chú chó được chăm sóc tốt. Nếu bạn không có kinh nghiệm lâu năm chăm sóc, bạn cũng có thể bổ sung thêm kiến thức chăm sóc chó Poodle qua bài viết này!

Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

Chế độ dinh dưỡng tốt chó chú chó Poodle:

  • Giống chó Standrd Poodle: giống chó này cần rất nhiều khoáng chất và một lượng lớn các axit amin, tổng hợp protein propyl anilin.  Nếu trong thành phần thức ăn không tổng hợp được đầy đủ các chất này. Da của chú chó sẽ bị ảnh hưởng, sắc tố lông và khoang miệng.
  • ·Dưỡng chất không cung cấp đủ cho cơ thể. Răng chó sẽ bị lỏng, màu lông mất đi sự tươi sáng bóng, sức khỏe của chú chó bị ảnh hưởng không nhỏ. Ví dụ cho lượng thức ăn nên cung cấp vào cơ thể mỗi ngày: Cá, thịt lợn, ngũ cốc, thịt gia cầm, ngô, lúa mì.
  • Toy Poodle: Bạn không nên cung cấp phân tử canxi cho chú nhà mình. Bởi nó sẽ làm chú chó nhà bạn nhanh bị chán ăn. Nhưng, các phân tử canxi trong vỏ chai lại khác, nó rất thích hợp với chú chó nhà bạn. Lượng niobat trong cây cọ, có thể dung hòa vitamin A và vitamin D rất thích hợp. Bổ sung chất béo trong gan cá, những loại rau chứa β-carotene. Giống chó Poodle Toy có nguồn gốc từ miền trung của nước  Pháp. Các thức ăn nên tránh cho chó Poodle ăn là bơ, đậu, lúa. Các thức ăn nên cho chú chó nhà bạn ăn là: lúa mì, yến mạch, thịt ngựa, cây đay, củ cải đường.
  • Giống chó Mini Poodle là giống chó có nguồn gốc từ nước Đức. Các loại thức ăn phù hợp với giống chó Mini Poodle: ngô, bông cải xanh, lúa mì, thịt nai, khoai tây, cá, thịt lợn, gia cầm.

Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

  • Một bữa ăn không nên cho chó ăn một món ăn. Mà nên cho ăn nhiều món, kết hợp nhiều loại thức ăn. Sự đa dạng này sẽ giúp chó có thêm được nhiều dưỡng chất vào cơ thể. Chó con giúp phát triển một cách toàn diện và khỏe mạnh.
  • Tùy thuộc vào từng độ tuổi mà chế độ dinh dưỡng sẽ khác nhau. Thường thì chó con sẽ ăn nhiều bữa hơn chó to, chó to sẽ ăn chủ yếu là 2 bữa chính. Không nên cho chó ăn quá nhiều, sẽ gây ra tình trạng béo phì, cũng không nên cho ăn quá ít. Mà các bữa ăn cần sự quan sát để cân bằng.
  • Nguồn gốc của giống chó Poodle xuất phát từ chó chăn vịt. Nên món ăn ưa thích của giống chó này chính các loại gia cầm lội nước. Còn các loại thịt bò, thịt dê, thịt gà sẽ thường khó có thể hấp dẫn được chúng.
  • Trong các loại thức ăn sẵn trên thị trường hiện nay. Chỉ có dòng thức ăn Max Power có thịt vịt, loại thức ăn ưa thích của giống chó Poodle.

Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

Poodle cần chăm sóc lông đúng cách:

  • Đặc điểm bộ lông của giống chó Poodle mềm mịn và khá xoăn. Nên việc chăm sóc mỗi ngày bằng cách chải lông là cần thiết. Để chú chó của bạn tránh bị vón lông. Kết hợp với việc cho chú chó nhà mình đi tỉa lông để duy trì vẻ đẹp và độ xoăn ở mức vừa phải.
  • Làm sao để bộ lông của Poodle  đẹp chuẩn là khá phức tạp. Có rất nhiều cách thức tỉa lông cho Poodle và kỹ thuật tỉa lông mà bạn có thể tham khảo. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm mà mong muốn chú chó của mình trở nên xinh đẹp. Hãy đưa chú chó của mình ra tiệm để được chăm sóc lông tốt hơn nhé!
  • Không nên tỉa theo cách mà mình không biết. Vì có thể ảnh hưởng đến nét đẹp của chú cún một cách lâu dài.
  • Chó đầu nhỏ để lông đầu dài một chút. Đẹp nhất cắt tỉa thành hình tròn và phần lông cổ và tai để rủ xuống tự nhiên. Chú chó của bạn sẽ khắc phục được vấn đề đầu nhỏ, về thẩm mỹ sẽ đẹp hơn.
  • Poodle có phần mặt dài: Nếu bạn muốn nhấn mạnh được trọng điểm, bạn nên tỉa lông hai bên thành hình tròn.
  • Poodle có đặc điểm cổ ngắn: để cải thiện được tình trạng này. Bạn nên cắt sửa phần lông cổ để chú chó thêm đẹp hơn. Cắt sâu vào một chút sẽ tạo cho chú chó của bạn có chiếc cổ dài hơn sau khi tạo hình.
  • Với chú chó Poodle có thân hình dài mà muốn ngắn lại. Bạn nên cắt phần lông ở mông và lông ở ngực, sau đó để phần lông ở đây xoăn một chút. Như vậy, khi nhìn vào chú chó sẽ có cảm giác ngắn lại một chút.
  • Chú chó Poodle bạn nuôi khá béo tốt. Hãy cắt tỉa lông toàn thân thành hình gậy. Điều này sẽ khiến ta nhìn vào có cảm nhận gầy đi.
  • Chú chó có khiết điểm là đôi mắt hơi nhỏ. Bạn nên tỉa, cắt phần lông dưới mí thành hai hàng trái phải. Như vậy sẽ làm cho ta có cảm nhận đôi mắt to ra.

Cách chăm sóc bộ lông đẹp cho Poodle

Lưu ý cách chăm sóc chó Poodle:

  • Lông chú chó của bạn sẽ khá xoăn. Việc tắm rửa cần cân nhắc loại sữa tắm, lưu ý cách trải lông tránh vón cục. Không nên cho chó tắm quá nhiều, điều này sẽ làm cho da bị mất nước. Nên lựa chọn thời điểm tắm cho phù hợp, tốt nhất là khi tiết trời ấm áp. Mùa nóng tắm nhiều hơn, mùa đông nên hạn chế và cân nhắc trước khi tắm.
  • Làm khô sau khi tắm xong trước khi cho chó ra ngoài, ra điều hòa hoặc thời tiết mùa đông lạnh. Với một số thời điểm không nên cho chó đi tắm. Ví dụ như: vừa uống thuốc tẩy giun xong, vừa được tiêm phòng, vừa ốm dậy,…
  • ·Nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Để bộ lông thêm óng mượt, chắc khỏe. Tránh cho chú chó nhà mình tiếp xúc với các chú chó có nhiễm ký sinh. Để tránh chú chó cưng bị nhiễm ký sinh trùng. Môi trường cần vệ sinh sạch sẽ, độ ẩm thích hợp, để tránh nấm gây hại đến bộ lông của chú chó!
  • Cần cắt tỉa lông định kỳ, tùy vào đặc điểm của chú chó mà lựa chọn cách tỉa lông sao cho phù hợp.

Có lẽ qua bài viết này, bạn đã biết cách chăm sóc chú chó Poodle của mình tốt hơn. Từ vẻ đẹp, cách cắt tỉa, chăm sóc chế độ dinh dưỡng đến những lưu ý cần thiết. Chúc bạn chăm sóc chú chó nhà mình luôn khỏe!

SHARE
Previous articleChú chó ép đầu vào tường?
Next articleCách nuôi chó Husky và huấn luyện chó Husky
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!