Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

4194
0
SHARE

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Chó cũng dễ bị ăn phải các thức ăn có độc, bị bệnh hoặc bị xe đi đường làm cho bị tổn thương. Ngoài ra chú chó còn có thể bị điện giật, hiếu động làm cho bị phỏng, ăn quá nhanh làm cho bị hóc xương….

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Bạn sẽ không thể đoán biết được chú chó của mình sẽ bị rơi vào tình trạng nào. Nên hãy chuẩn kiến thức để đối phó trước mọi trường hợp nhé. Bài viết “cách sơ cứu cho chú chú chó trong mọi trường hợp” sẽ mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích!

Tại sao phải sơ cứu ngay

  • Khi bạn sơ cứu kịp thời sẽ giúp cho chú chó của mình giảm đi sự thương tổn đối với cơ thể. Các chứng bệnh, bị phỏng nước, hóc xương trong khi ăn, tai nạn giao thông,… khiến cho chú chó của bạn bị tổn thương.
  • Đặc biệt là khi chú chó của bạn ăn phải thức ăn có độc. Bạn lại càng phải biết cách xơ cứu để giảm đi lượng chất độc.
  • Vậy nên việc sơ cứu là rất cần thiết đối với chú chó của bạn.

Khi sơ cứu cho chú chó của bạn cần lưu ý:

  • Bạn cần phải bình tĩnh trước mọi trường hợp chú cún của mình có thể xảy ra. Từ đó mới có thể chuẩn đoán chính xác tình trạng mà chú cún đang mắc phải. Từ đó mới áp dụng cách sơ cứu một cách hợp lý cho trường hợp của chú cún đang mắc phải.
  • Bạn không nên làm theo cảm tính, nếu như bạn không biết cách và chưa từng sơ cứu trường hợp như vậy. Bạn nên đưa chú cún của mình đến cơ sở y tế gần nhất. Để các bác sĩ kiểm tra và điều trị đúng phương pháp giúp chú chó của bạn mau lành nhất.
  • Điều mà bạn cần làm là hãy lưu số điện thoại của những bác sĩ thú ý quen thuộc và gần nhất. Để có thể điện thoại gọi bất cứ lúc nào trong trường hợp nguy hiểm.

Trường hợp chú chó của mình bị ăn phải chất độc:

  • Khi chú chó của bạn bắt đầu có biểu hiện bị sùi bọt mép, đồng tử đứng và xuất hiện các cơn co giật.
  • Chính là dấu hiệu dễ nhận biết của việc các chú chó của bạn đang bị nhiễm độc. Có thể do bị đánh bả, ăn phải bả chuột ngoài đồng,…

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Cách xử lý tình huống này:

  • Bạn cần có loại thuốc đặc biệt để giải độc kịp thời cho chú chó của mình. Loại thuốc bạn nên tiêm cho chú chó của mình lúc này chính là Atronpin (1ml/10kg). Nhưng không nên tiêm trực tiếp. Đồng thời bạn nên pha loãng thuốc ra với 50 ml Oxy cùng 50 ml nước để mớm chó chú chó của mình uống.
  • Tiếp theo hãy lấy ống xi lanh bỏ đầu kim ra. Hút lấy 200ml dầu ăn rồi bơm trực tiếp hậu môn của chú chó.
  • Khi xờ lông chú chó và cảm thấy chú chó bắt đầu có biểu hiện toát mồ hôi. Bạn cần tiêm thêm thuốc anglin( 1ml/10kg). Tùy thuộc vào cân nặng mà tiêm vào cơ thể chúng một luongj phù hợp.
  • Khi chú chó của bạn bắt đầu khỏe dần lên, đi lại ăn uống bắt đầu bình thường. Bạn cần bổ sung dưỡng chất để nâng cao sức đề kháng cho chú cún của mình.

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Sơ cứu cho trường hợp chó bị ngộ độc một cách thông thường:

Kích thích gây nôn cho chó của bạn:

  • Hãy gây nôn cho chú chó của mình bằng Ipecac, đồng thời hất mấy gáo nước lạnh vào chú chó của mình để bắt buộc chú chó phải tỉnh lại. Việc kích thích nôn ở trên nhằm giúp chú chó nôn chất độc vừa ăn phải ra ngoài.
  • Cách thức giúp chó nôn ra ngoài bằng Ipecac: Bạn dùng khoảng một chiếc thìa Oxy già 3% cho chú chó có trọng lượng từ 2-5 kg. Tùy thuộc vào cân nặng để tăng giảm lượng thuốc. Mỗi lần cho uống cách nhau khoảng 25 phút.
  • Việc này cần làm đi làm lại khoảng 3 lần để cho chú chó đó nôn hết ra. Kết hợp với việc nhấc đầu chú chó lên rồi hạ đầu chú chó xuống liên tục khoảng giúp chú chó tỉnh lại.
  • Nếu chú chó không không thể tự há miệng ra, bạn cần bóp miệng để đút thuốc vào miệng cho chú chó của mình.

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Cách thứ hai khi chó bị ngộ độc:

  • Bạn cần có một chiếc vòi để bơm vào trong cơ thể của chú cún khoảng 1 lít nước. Điều này giúp cho lượng chất độc loãng ra và giảm sự ảnh hưởng với cơ thể của chú chó.
  • Hãy cố kích thích cho chú chó của mình nôn ra. Bạn cần lặp đi lặp lại nhiều lần. Ở mỗi mức độ nhiễm độc khác nhau, lại có cấp độ làm khác nhau.

Cho chú cún của bạn ăn thực phẩm:

  • Trong khi bị trúng độc hãy đổ một lượng dầu ăn vào trong cơ thể của chú cún. Điều này giúp chú cún của bạn dễ nôn ra hơn.
  • Nhưng cũng có thể tách lấy lòng trắng trứng và đổ vào mồm của chú chó. Điều này cũng giúp kích thích nôn.
  • Sau đó hay ngay lập tức đưa chsu chó của bạn đến cơ sở thú ý gần nhất!

Ngoài ra, khi chú chó của bạn bị nhiễm độc, bạn cũng có thể cạy miệng và đổ một lượng nước chanh vào trong miệng. Hỗn hợp này pha cùng với một chút đường, sữa hoặc trà xanh. Các loại nước uống này giúp cho chú chó nhà bạn có thể giải độc.

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Khi chú chó nhà bạn bị tai nạn giao thông:

  • Khi chó nhà bạn chạy ra đường và không may bị tai nạn giao thông. Bạn cần phải sơ cứu ngay để giảm sự thương tổn đến cơ thể. Nhưng cũng cần phải tùy thuộc vào mức độ thương tổn để có cách xơ cứu riêng.
  • Trường hợp chỉ bị chấn thương phần mềm thôi. Bạn có thể băng bó chỗ thương tổn và đưa đến gặp bác sĩ thú y. Nếu vết thương bị hở ra, bác sĩ sẽ khâu vết thương lại và bắc sĩ sẽ tiếp tục thực hiện việc sơ cứu.
  • Trong trường hợp thương tổn đến xương. Như chú chó của bạn bị gãy chân thì nẹp và băng bó khu vực xương bị gãy một cách đơn giản. Rồi đưa chú chó của bạn đến gặp bác sĩ. Sau khi kiểm tra mức độ thương tổn đó, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị.

Khi chú chó của bạn bị hóc xương:

  • Dấu hiệu là chú chó của bạn bắt đầu có biểu hiện nôn khạc để cố đẩy xương đang hóc ra ngoài.
  • Trong lúc này bạn cần trợ giúp chú chó của mình bằng cách nhờ một người giữ miệng. Đồng thời một người lấy vật dụng chèn vào miệng. Tiếp theo bạn cần đeo găng tay bảo hộ và dùng một chiếc gắp để lấy cục xương ra. Bạn cần làm nhẹ nhàng và lựa sao để ít gây thương tổn cho chú cún nhất.

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Khi chú chó bị điện giật:

  • Khi việc trông chừng cho chú chó không cẩn thận sẽ rất dễ xảy ra trường hợp như vậy.
  • Đặc biệt là những chú chó nhỏ rấ hiếu động và thích càm cắn mọi vật. Ngay cả dây điện. Chú cún cưng có thể nghịch ổ điện khi bạn không để ý và có nguy cơ bị điện giật.
  • Khi nhìn thấy vậy, bạn cần nhanh chóng cắt nguồn điện. Đồng thời Xem xét mức độ thương tổn của điện gây ra.

Chó bị thương tổn do bị phỏng:

  • Ngay lập tức hãy nhúng chú chó của bạn vào nước lạnh. Thời gian ngâm vào nước khoảng 10 đến 15 phút. Việc này tùy thuộc vào mức độ thương tổn của chú chó.
  • Sau đó bạn cần bôi thuốc vào cho chú chó của mình. Đồng thời băng bó lại khu vực bị thương tổn. Lưu ý: hãy băng bó tạo sự khô thoáng để vết thương có thể mau lành. Tránh việc băng bó quá chặt làm chú chó bị tổn thương nặng thêm.

Cách thức sơ cứu cho chú chó trong mọi trường hợp

Khi bị rắn độc cắn:

  • Khi chú chó bị rắn cắn bạn cần sát khuẩn quanh khu vực bị cắn một cách nhanh chóng bằng thuốc.
  • Sau đó hãy cho chú chó của bạn uống cà phê, đồng thời chích một lượng thức ăn phù hợp xung quanh vết thương để kháng độc.
  • Khi bạn tiêm cần lưu ý tiêm vào phần cạnh sườn và chỉ tiêm dưới da của chú cún.

Ý nghĩa của việc sơ cứu trong mọi trường hợp:

  • Khi bạn sơ cứu kịp thời trong cách trường hợp nguy hiểm sẽ có thể cứu sống chú chó của mình.
  • Đồng thời việc sơ cứu kịp thời sẽ giúp giảm khả năng thương tổn cho cơ thể cho chú cún của mình.
  • Kinh nghiệm sẽ giúp bạn tránh mất mát đi một chú chó trung thành trong gia đình.
  • Hãy áp dụng đúng phương pháp xơ cứu cho đúng trường hợp. Để việc xơ cứu có thể đạt được sự hiệu quả cao.

 Có lẽ những gợi ý trên đã đem lại cho bạn thêm nhiều kiến thức về cách sơ cứu cho chó trong mọi trường hợp. Chúc bạn luôn chủ động trong mọi tình huống!

SHARE
Previous articleBài thuốc nam chữa bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả tốt nhất
Next articleCách phòng tránh căn bệnh suy thận ở chó
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!