Hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con

3717
0
SHARE

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé.

Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé. Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã dược 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có " sổ sức khỏe " kèm theo tem dán caccs loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó. Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,... kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã. Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh. Tắm cho chó con thế nào mới đúng? Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thẻ mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm. Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về. Chế độ ăn cho chó con Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé. Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút. Lưu ý khi cho chó ăn Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu. Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng. Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care... Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó. Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim Khi nào thì chó con trưởng thành? Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã được 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có ” sổ sức khỏe ” kèm theo tem dán các loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó.

Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé. Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã dược 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có " sổ sức khỏe " kèm theo tem dán caccs loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó. Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,... kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã. Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh. Tắm cho chó con thế nào mới đúng? Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thẻ mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm. Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về. Chế độ ăn cho chó con Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé. Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút. Lưu ý khi cho chó ăn Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu. Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng. Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care... Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó. Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim Khi nào thì chó con trưởng thành? Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,… kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã.

Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh.

Tắm cho chó con thế nào mới đúng?

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé. Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã dược 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có " sổ sức khỏe " kèm theo tem dán caccs loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó. Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,... kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã. Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh. Tắm cho chó con thế nào mới đúng? Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thẻ mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm. Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về. Chế độ ăn cho chó con Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé. Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút. Lưu ý khi cho chó ăn Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu. Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng. Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care... Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó. Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim Khi nào thì chó con trưởng thành? Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thể mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm.

Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về.

Chế độ ăn cho chó con

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé. Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã dược 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có " sổ sức khỏe " kèm theo tem dán caccs loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó. Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,... kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã. Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh. Tắm cho chó con thế nào mới đúng? Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thẻ mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm. Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về. Chế độ ăn cho chó con Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé. Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút. Lưu ý khi cho chó ăn Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu. Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng. Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care... Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó. Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim Khi nào thì chó con trưởng thành? Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé.

Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút.

Lưu ý khi cho chó ăn

Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu.

Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn

Bạn có biết việc nuôi và dạy chó là cả một nghệ thuật không? Mình xin đưa ra hướng dẫn kinh nghiệm nuôi chó con dành cho những ai đang nuôi và sắp sửa nuôi chó nhé. Chọn chó con khỏe mạnh để nuôi Khi bạn đi mua chó thì bạn phải lưu ý là mua những con chó mà nó đã dược 2 tháng tuổi trở lên, như vậy thì chúng cũng có một sức khỏe nhất định khi ta chăm sóc. Bạn nên mua chó có nguồn gốc rõ ràng, hãy mua chó của chủ nuôi có chó mẹ ở nhà đẻ. Những chú chó này thường khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoài ra chúng còn có " sổ sức khỏe " kèm theo tem dán caccs loại vác xin tiêm phòng, có cả ngày tẩy giun cho chó. Chuẩn bị chỗ ở kĩ lưỡng cho chó con Nơi mà chó con ở cần thoáng mát, sạch sẽ, có ánh sáng như vậy thì chó con có thể tắm nắng được vào sáng sớm. Bạn nên dọn dẹp những đồ vật có thể gây nguy hiểm cho chó con như đồ nhựa, sắt, thủy tinh,... kẻo chó ocn gặm, nhai phải. Đặc biệt để chó con tránh xa những nơi gần nguồn điện, khu vực đun nấu, các đồ dễ cháy, nổ, các loại cây hoa độc, không cho chó ở vị trí cáo như ban công, cầu thang, cửa sổ kẻo chó có thể bị rơi ngã. Khi trong nhà bạn đã có một con vật là chó, mèo nào đó thì bạn hãy cho chúng từ từ làm quen với nhau, kẻo chúng tấn công nhau. Bạn đừng để chú cún của bạn ngồi gần quạt hay điều hòa vì cơ thể chúng khá yếu ớt và chúng có thể bị cảm lạnh. Tắm cho chó con thế nào mới đúng? Nếu là chó con bạn mới mua về thì bạn không được tắm cho chó ngay, nếu chó của bạn hôi thì bạn chỉ tắm khô cho chó bằng khăn thôi. Chó con còn bé thì bạn đừng nên tắm cho chó vội bởi chó có thẻ mắc những bệnh như viêm phổi, truyền nhiễm. Đêm đầu tiên khi chó ở nhà bạn thì chúng có thể cảm thấy nhớ mẹ và chủ cũ nên chúng sẽ sủa nhặng lên và điều mà bạn cần làm là dùng tình yêu thương của bạn, vuốt ve chúng để chúng có cảm giác an tâm. Sau một thời gian thì bạn có thể mang cún đi tắm, tuy nhiên bạn cần tắm cho chó bằng nước ấm, lấy xà phòng tắm cho chó con để phòng ve rận cho chó. Khi tắm bạn chú ý đừng cho nước vào tai chó nhé, nếu nước vào tai thì bạn hãy lấy bông ngoáy tai ngoáy thật sạch cho chúng kẻo chúng vị viêm tai hay thối tai, tiêp đó sau khi tắm xong thì bạn lấy bông lau khô cơ thể cho chúng nhé. Bạn không nên tắm cho chó con khi thời tiết lạnh, khi chúng còn non nớt, khi chúng có biểu hiện bị ốm và khi bạn mới mua chúng về. Chế độ ăn cho chó con Chó con có thể ăn được 3 bữa một ngày khi chúng được 2 đến 6 tháng tuổi, bạn hãy chia đều thời gian ăn trong ngày cho chó con hợp lý. Nếu bạn cho chó ăn liên tục không có giờ giấc thì chó con có thể sẽ biếng ăn hoặc mắc chứng khó tiêu. Khẩu phần ăn cho chó cần đủ chất dinh dưỡng như protein, khoáng chất, vitamin, tinh bột. Bạn đừng lạm dụng thức ăn tổng hợp quá, bạn cũng đừng cho chó ăn nhiều sữa, mỡ, cá tanh. Thức ăn cho chó tốt nhất là bột ngô, bột gạo, thịt băm nhỏ, nội tạng gia súc, bạn nấu chín thức ăn, pha loãng như cháo và cho chó ăn. Bạn sẽ xem ước lượng thức ăn theo kích cỡ của chó con nhé. Bạn có thể cho chó con ăn 3 bữa mỗi ngày nhưng đừng cho chó ăn no quá nhé. Trong 1 tuần thì bạn có thể cho chó ăn 1 bữa no với trứng gà nhiều hơn ngày thường, bạn đừng để sẵn cho ăn cho chó nhé, hãy để chó ăn đúng bữa. Bạn lấy một chiếc bát sạch đựng nước uống cho chó, sau khi cho chó ăn xong thì bạn nên để chúng chạy nhảy tự do để tiêu hóa thức ăn, bạn có thể cho chó ăn nhiều một chút vào buổi chiều và như vậy thì bạn cũng cần thả chó lâu hơn chút. Lưu ý khi cho chó ăn Nếu bạn quan sát thấy chó nhà bạn có những biểu hiện lạ như bỏ ăn, nôn mửa, ốm, tiêu chảy, buồn bã, thì hãy mời bác sỹ thú y về khám cho nó, đừng bắt nó ăn khi nó không muốn ăn nhé. Bạn đừng để chó ăn những thức ăn ôi thiu, rác thải nhé, bữa ăn của chó chỉ nên diễn ra trong 5 phút mà thôi, nếu bạn thấy chó ăn hết và vẫn muốn ăn nữa là được. Giả dụ như chó không ăn hết thức ăn thì bạn giảm lượng thức ăn buổi sau là được. Đừng để lại thức ăn đợi chó tự ăn khi đói vì chúng có thể mắc bệnh khi ăn thức ăn ôi thiu. Một số hành động chiều chó rất tốt cho chó yêu của bạn Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng. Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care... Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó. Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim Khi nào thì chó con trưởng thành? Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

Lúc bạn dắt cho đi dạo thì bạn có thể cho chó uống một chút sữa hay nước đường pha loãng. Bạn hãy vuốt ve cún thật nhẹ nhàng, như vậy thì cún sẽ thấy gần gũi hơn với bạn. Chó nhỏ rất thích mài răng vì vậy mà chúng hay cắn giày dép, những đồ vật cứng, vì vậy mà bạn nên chú ý đừng để chó làm như vậy. Bạn có thể mua một cục xương giả ở siêu thị cho chúng chơi. Ngoài ra bạn cũng có thể lấy những khúc xương to ăn thừa đem rửa sạch, ngâm nước vôi 10 ngày, phơi khô cho chó mài răng.

Chăm sóc sức khoẻ, phòng trừ dịch bệnh cho cún con

Khi tiêm phòng cho chó con bạn có thể nhờ bác sỹ thú y tư vấn về quá trình tiêm phòng. Nắm vững những kiến thức cần để bảo vệ chó con. Chó được 3 tháng tuổi thì bạn nên cho chó tiêm phòng miễn dịch 2 lần để phòng bệnh Lepto, Parainfluenza, Dại, Care… Sau khi tiêm xong thì cần dán nhãn thuốc, ghi ngày tiêm, kỹ tên bác sĩ tiêm vào sổ khám bệnh của chó.

Khi chó của bạn được 4 tháng tuổi thì bạn hãy tẩy giun cho chó ít nhất 2 lần, khi chó được 4 tháng tuổi thì chó có thể uống thuốc phòng bệnh giun tim

Khi nào thì chó con trưởng thành?

Khi chó nhà bạn được 5 tháng thì bạn có thể bỏ sung thị bò, thịt ngựa tươi cho chúng, bạn đầu cho chúng ăn ít sau đó nhiều dần. Bạn đừng lo lắng rằng việc cho chó ăn thịt sống có thể khiến chó bị đi ngoài, bởi chó vẫn có bản năng hoang dã của nó, chỉ khi ở với người thì chó mới bị thuần hóa ăn thức ăn của người. Với chó cảnh thì bạn nên cho chúng ăn thức ăn chín. Chó trưởng thành khi được 5 tháng tuổi.

SHARE
Previous articleHướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
Next articleCách làm thiệp Valentine thay cho tình yêu chất chứa trong lòng
Thời gian gần đây, du học đang là xu hướng được nhiều bạn trẻ chọn lựa. Đây là cơ hội để bạn trau dồi kiến thức cũng như trải nghiệm thế giới bên ngoài. Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của bản thân hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tài trợ. Có nhiều loại du học, trong đó có 2 loại du học phổ biến là du học tự túc và du học do nhận được học bổng. Du học do nhận học bổng bao gồm học bổng bán phần, học bổng toàn phần và học bổng do sự hợp tác của chính phủ. Bên cạnh đó, hiện nay còn có loại hình du học tại chỗ. Đây là một hình thức đào tạo học tập mà học viên được theo học chương trình đào tạo ở nước ngoài mà không cần phải đến nước đó. Khác với hình thức liên kết đào tạo, du học tại chỗ là chương trình của trường nước ngoài chuyển giao công nghệ đào tạo, giám sát chất lượng và cấp bằng tại quốc gia sở tại. Tuy nhiên, loại hình này vẫn chưa nhận được sự quan tâm từ nhiều quốc gia trên thế giới bởi các hạn chế đáng kể như môi trường ngoại ngữ bất cập, khả năng tư duy độc lập và sự năng động của các học viên còn nhiều yếu kém so với loại hình du học trực tiếp. Du học mang đem đến nhiều kinh nghiệm và kỹ năng mà trường lớp, sách vở không thể nào cung cấp cho bạn. Đây chính là cơ hội để bạn khám phá khả năng và thế mạnh mới của bản thân, chinh phục thử thách mới, và đối đầu với nhiều vấn đề. Ngoài ra, việc đi du học đồng nghĩa với việc bạn được sống và học tập tại những cường quốc kinh tế và giáo dục luôn là niềm mơ ước cũng như là mong muốn của đa số bạn trẻ hiện nay. Nền giáo dục chuyên nghiệp với nhiều trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc nghiên cứu và học thuật sẽ giúp bạn phát huy tốt những kỹ năng của bản thân. Không chỉ giúp bạn trải nghiệm chất lượng giáo dục tốt, du học còn giúp bạn mở rộng cơ hội việc làm. Việc cầm trên tay tấm bằng đại học danh giá từ các nước như Mỹ, Úc, Canada, Singapore,… chắc chắn sẽ làm bạn trở nên sáng giá hơn trong mắt các nhà tuyển dụng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề du học hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về các loại hình du học, về các ngành nghề du học, thông tin về nền kinh tế - xã hội các đất nước có số lượng du học sinh đông nhất, thông tin về trang thiết bị hiện đại,...cũng như hồ sơ du học cần chuẩn bị những gì, thông tin về điều kiện và tài chính du học,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!