Những câu nói hay về nghề báo

4470
0
SHARE

Nghề báo là nghề cao quý nhưng cũng đầy rẫy những hiểm nguy, vất vả. Để có được những bài viết hay, các phóng viên phải rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và xử lý thông tin. Hãy cùng sucsongkhoe.com khám phá những câu nói hay về nghề báo trong những cập nhật bên dưới. Mời quý độc giả cùng theo dõi!

Những câu nói hay về nghề báo

 

1. Báo chí tự do có thể là tốt hoặc xấu, nhưng chắc chắn rằng nếu không có việc tự do ngôn luận thì sẽ không bao giờ có bất cứ điều gì xấu xảy ra – Albert Camus.

2. Một bài báo giống như cái váy ngắn của cô nàng nóng bỏng, đủ dài để che đi thứ cần che, và đủ ngắn khiến người ta thích thú – Cyril Connolly.

3. Khi một cuộc chiến xảy ra, nạn nhân đầu tiên vẫn là sự thật – Hiram Johnson.

4. Những con chữ, hình ảnh là niềm tin của công chúng. Và vì lý do này tôi sẽ tiếp tục làm việc không kể khó khăn, ngay cả khi phải trả giá bằng tính mạng – Mazan Dana.

5. Cách duy nhất để ghi lại sự thật vẫn là phải đến gần nóRobert Mahoney.

6. Báo chí tự do, dĩ nhiên, có thể tốt cũng có thể xấu, nhưng hầu như chắc chắn nếu không có tự do, báo chí chỉ có thể là xấu – Albert Camus.

7. Muốn viết bài báo khá thì cần:

– Gần gũi dân chúng, cứ ngồi trong phòng giấy mà viết thì không thể viết thiết thực.

– Ít nhất cũng phải biết một thứ tiếng nước ngoài, để xem báo nước ngoài, và học kinh nghiệm của người ngoài.

– Khi viết xong một bài tự mình phải xem lại ba bốn lần, sửa chữa lại cho cẩn thận. Tốt hơn nữa là đưa một vài người ít văn hóa xem và hỏi họ những câu nào, chữ nào không hiểu thì sửa lại cho dễ hiểu.

– Luôn luôn gắng học hỏi, luôn luôn cầu tiến bộ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những câu nói hay về nghề báo

8. Báo chí có một vị trí riêng biệt trong việc “kết thân” và bày tỏ ý kiến của công chúng M.K.Gandhi.

9. Trong báo chí, nói ra sự thật là luật tối thượng – Walter Lippmann.

10. Văn chương là nghệ thuật viết lách để người ta đọc nhiều lần, báo chí là cách kể chuyện để bất cứ ai cũng hiểu hết ngay lần đầu tiên – Cyril Connolly.

11. Trong báo chí luôn tồn tại sự giằng co giữa “đưa tin nhanh nhất” và “đưa ra sự thật” – Ellen Goodman.

12. Đối với một nhà báo, mỗi tình tiết nhỏ đều có một câu chuyện – James McBride.

13. Nhà báo – người chẳng có ý tưởng gì nhưng lại biết cách thể hiện mọi ý tưởng. Một nhà văn có khả năng chịu đựng deadline kinh hoàng, nhưng cho nhiều thời gian thì viết lại càng tệ – Karl Kraus.

14. Nghề báo của chúng tôi như thợ làm bánh ấy. Sản phẩm chỉ thơm ngon lúc nóng hổi. Sau hai ngày thì cũ mèm và sau một tuần thì biến mất – Ryszard Kapuscinski.

Những câu nói hay về nghề báo

Trên đây là những câu nói hay về nghề báo mà các cô cậu phóng viên không nên bỏ lỡ. Chúng tôi hy vọng với những cập nhật trên, bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về nghề nguy hiểm này và có thể hiện thực hóa ước mơ nếu bạn đang ấp ủ chúng.

Chúc các bạn thành công!

SHARE
Previous articleLợi ích không ngờ từ du học úc cấp 2
Next articleNhững câu nói hay về bài học cuộc sống bạn đọc không nên bỏ lỡ
Ẩm thực không chỉ nói về "văn hóa vật chất" mà còn nói về cả mặt "văn hóa tinh thần" của mỗi quốc gia. Ẩm thực được xem là một trong những “chiếc gương soi” thần kỳ cho nền văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của mỗi quốc gia. Nền văn hóa ẩm thực của mỗi quốc gia đều lớn lên và đi cùng với mỗi bước phát triển của đất nước đó, là một khía cạnh để đánh giá quốc gia đó có được nền ẩm thực đa dạng, phong phú. Được biết, lịch sử của mỗi quốc gia gắn bó mật thiết với nền ẩm thực của chính quốc gia đó. Trải qua những biến động trong lịch sử, nền ẩm thực của mỗi quốc gia mang nét đặc trưng của ẩm thực ngoại lai, pha trộn, biến tấu độc đáo, đa dạng. Bên cạnh đó, vị trí địa lý là yếu tố quyết định đến nguyên liệu trong từng món ăn, và khí hậu góp phần định vị được đến hương vị của món ăn. Những ảnh hưởng từ nền văn hóa khác đôi khi cũng tạo nên những nét chấm phá cho nền ẩm thực của một quốc gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều phải giữ được bản sắc văn hóa của chính nền ẩm thực nước nhà. Và đối với người Việt Nam, ẩm thực là một trong những nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Từng món ăn đều chứa đựng ý nghĩa, tinh hoa và đặc trưng riêng của từng vùng miền khác nhau. Qua đó, bạn bè thế giới có thể hiểu biết thêm về văn hóa Việt Nam, về nét phẩm giá con người, cũng như phong tục trong cách ăn uống,... Ẩm thực truyền thống người Việt được biết đến với nhiều nét đặc trưng như: Tính hòa đồng, độ đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với nhiều loại gia giảm kết hợp để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong từng món ăn. Văn hóa tinh thần của Việt Nam trong ẩm thực chính là sự thể hiện những nét đẹp trong văn hóa giao tiếp giữa người với người trong các bữa ăn. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết ẩm thực hay và độc đáo nhất. Từ nền ẩm thực truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa người Việt đến nền ẩm thực Á - u,... đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách mới mẻ nhất. Những thông tin về món ăn, cách chế biến, cũng như ý nghĩa của chúng được hiện diện trong từng câu chữ sẽ góp phần hỗ trợ bạn đọc chế biến món ăn ngon, mang đến bữa cơm ấm cúng cho gia đình. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công với các món ăn hấp dẫn!