Các bước xử lý và sơ cứu khi trẻ bị sặc sữa tại nhà đúng tiêu chuẩn

3396
0
SHARE

Khi bạn cho trẻ ăn cháo hay uống sữa thì cũng sẽ những lúc gặp phải trường hợp không may khi trẻ bị sặc sữa. Những lúc như vậy chắc hẳn bạn sẽ vô cùng lúng túng, không biết phải làm sao cho phải, việc sặc sữa, sặc cháo ở trẻ là một tai nạn thường gặp ở trong cuộc sống nên bạn không cần phải tự trách bản thân, điều quan trọng là bạn cần biết, phát hiện kịp thời, đưa ra những bước xử lý, sơ cứu kịp thời tránh những điều đáng tiếc xảy ra. Việc sơ cứu này không phải ai là mẹ cũng biết cách sơ cứu đúng tiêu chuẩn vì vậy mà chúng tôi xin đưa ra bài viết này để các bạn tham khảo.

Bé bị sặc sữa phải làm sao?

trẻ bị sặc sữa

Trẻ nhỏ thì tế bào não rất nhạy cảm với oxy nên nếu như bạn không cứu chữa kịp thời rất có thể khiến bé bị tổn thương về trí não, nặng thì trẻ có thể bị tử vong. Bạn có thể nhận biết trẻ bị sặc sữa thông qua những dấu hiệu sau: trẻ bị co giật cơ thể, khuôn mặt tím bầm, nôn ra sữa hoặc bọt, dung dịch màu đen, máu…

Trẻ bị sặc sữa là do khi mẹ cho trẻ bú sữa hoặc cho trẻ uống không đúng tư cách, bình sữa núm vú cao su có lỗ thông quá rộng, trẻ bú trong tư thế nằm, thực phẩm có thể lọt vào đường thở khiến trẻ bị ngưng thở, da tím tái. Trẻ nếu không được sơ cứu kịp thời thì có thể sẽ bị tử vong. Trẻ khi bị sặc sữa tràn vào khí quản, phế nang thì sẽ làm tắc đường hô hấp, cản trở quá trình trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch, trẻ thường bị tử vong do thiếu oxy.

trẻ bị sặc sữa

Với những trường hợp như này cha mẹ tốt nhất nếu sơ cứu cho bé trước khi mang bé tới bệnh viện. Một điều quan trọng nữa là khi sơ cứu cho trẻ bị sặc sữa thì bạn phải ghi nhớ là thời gian sơ cứu cho bé chỉ trong khoảng vài giây mà thôi. Khi bé bị sặc sữa thì bạn phải làm động tác sơ cứu ngay, nhanh gọn, dứt khoát, để lâu thì càng làm tăng độ nguy hiểm cho bé nhiều thêm.

Đặt bé nằm ở tư thế thích hợp

Nếu trẻ nhà bạn bị sặc sữa khi bú no thì bạn hãy đặt bé nằm nghiêng, nằm thẳng, nghiêng mặt về một bên, tránh sữa tràn vào khí quản bé. Nhưng nếu như bé mới bú thôi mà đã sặc sữa thì có thể là do bạn cho bé bú vỗi vã quá, như vậy thì dạ dày của bé trống rỗng và có nhiều không khí, bạn đặt bé nằm ngửa, giữ chân bé song song với mặt giường sau đó nghiêng thân bé một góc 45 đến 60 độ. Như thế thì áp lục của không khí bên trong dạ dày và khí quản bé cũng tạo sức ép lên cơ thể và khiến sữa tràn ra ngoài miệng bé.

Hút hết sữa trong họng bé

trẻ bị sặc sữa

Khi trẻ bị sặc sữa mà bạn có một dụng cụ thiết bị chuyên dùng để hút sữa thì có thể dùng nó, bạn dùng loại ống mềm cho vào cổ họng bé để hút sữa ra ngoài, không có máy hút thì bạn lấy ngón tay quấn gạc mềm quanh ngón tay và đưa vào trong miệng bé cho xuống tận cổ họng bé để thấm sữa, đừng để sữa tràn vào khí quản khi bé hít thở.

Kích thích cho bé ho

Bạn có thể kích thích cho bé ho bằng cách vỗ vào lưng bé, véo nhẹ lòng bàn chân bé để bé thấy đau mà khóc, khi bé ho, khóc thì sẽ đẩy hết dung dịch sữa đang tràn vào khí quản ra ngoài khoang miệng và bé sẽ hít thở dễ hơn.

Tạo áp lực từ bên ngoài

trẻ bị sặc sữa

Bạn đặt 2 tay vào bụng bé, ấn nhẹ theo nhịp để tạo áp lực lên ổ bụng, dung dịch sữa trong cơ thể bé sẽ được đẩy ra dưới tác động của cơ hoành và một phần cơ ngực. Bạn lặp lại động tác này để giúp bé hấp thu oxy dễ dàng và bé sẽ không bị nghẹt thở. Bạn lưu ý khi ấn tay xuống bụng bé thì cần làm nhanh dứt khoát sau đó nới lỏng ra cho bé tiếp tục hô hấp.

Lưu ý khi trẻ bị sặc sữa

Trẻ khi bị sặc thì người sẽ tím tái và sau đó trở lại hồng hào, trẻ sẽ khóc hoặc chời đùa tiếp, điều này xảy ra có 2 khả năng có thể là do dị vật đã trôi xuống khí quản hoặc là dị vật đã bị tống ra ngoài. Với trường hợp này thì bạn hãy giữ trẻ yên vị trí, đừng can thiệp gì, bế trẻ lên để dị vật không bị ngược lên trên là tốt rồi, để yên tâm hơn thì bạn có thể mang bé đi gặp bác sĩ.

trẻ bị sặc sữa

Trường hợp trẻ bị tím tái kéo dài thì sẽ rất nguy hiểm vì trẻ có thể bị ngưng thở, người trông trẻ cần đặt trẻ nằm sấp, đầu chúc xuống trên một cánh tay. Lòng bàn tay vỗ mạnh vào lưng trẻ 5 cái, nơi xương bả vai nhằm tăng áp lực cho lồng ngực bé giúp dị vật được tootngs ra ngoài. Trẻ nếu vẫn tím tái khó thở thì bạn đặt trẻ nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng và dùng 2 ngón tây ấn mạnh vào nửa dưới của xương ức như vậy thì trẻ sẽ dễ thở hơn, bạn làm đi làm lại khoảng 10 lần.

Trẻ nếu có dấu hiệu ngưng thở thì bạn có thể kết hợp thổi ngạt với những biện pháp trên, bạn ngậm mũi và miệng trẻ sau đó thổi hơi miệng bé cho đến khi thấy lồng ngực bé nhô lên, mặc dù sau khi sơ cứu thì da trẻ đã hồng hào trở lại nhưng bạn vẫn nên mang bé đi khám bác sĩ xem có còn dị vật trong họng bé hay không.

Chọn thời điểm cho bú

Bạn đừng cho bé bú sữa khi trẻ đang cười hay khóc vì trẻ rất dễ bị sặc sữa, bạn cũng đừng đợi lúc trẻ đói mới cho bé bú vì lúc này bé sẽ bú sữa một cách vội vã dẫn đến bị sặc, nếu trẻ bú sữa no rồi thì bạn không nên tham lam cho bé bú thêm vì lúc này trẻ cũng dễ bị sặc sữa.

Cho bú đúng tư thế

Bạn hãy cho bé bú đúng tư thế để bé tránh bị sặc sữa, bạn đặt bé nằm trong lòng mình, hơi nghiêng người bé một góc 30 đến 45 độ so với thân trên của mẹ, đừng nên cho bé vừa nằm vừa bú, khi  bạn cho bé bú bình thì đừng đặt bé nằm thẳng mà hãy cho bé nằm hơi dốc xuống phía dưới chút, để tránh trường hợp bé hít không khí khi hút sữa thì bạn cần đặt bình sữa dốc xuống núm vú.

 

SHARE
Previous articleĐặt tên cho con 2018, những cái tên hay ý nghĩa nhất
Next articleCách gói bánh trưng bằng lá chuối cực đơn giản
Thời gian gần đây, du học đang là xu hướng được nhiều bạn trẻ chọn lựa. Đây là cơ hội để bạn trau dồi kiến thức cũng như trải nghiệm thế giới bên ngoài. Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của bản thân hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tài trợ. Có nhiều loại du học, trong đó có 2 loại du học phổ biến là du học tự túc và du học do nhận được học bổng. Du học do nhận học bổng bao gồm học bổng bán phần, học bổng toàn phần và học bổng do sự hợp tác của chính phủ. Bên cạnh đó, hiện nay còn có loại hình du học tại chỗ. Đây là một hình thức đào tạo học tập mà học viên được theo học chương trình đào tạo ở nước ngoài mà không cần phải đến nước đó. Khác với hình thức liên kết đào tạo, du học tại chỗ là chương trình của trường nước ngoài chuyển giao công nghệ đào tạo, giám sát chất lượng và cấp bằng tại quốc gia sở tại. Tuy nhiên, loại hình này vẫn chưa nhận được sự quan tâm từ nhiều quốc gia trên thế giới bởi các hạn chế đáng kể như môi trường ngoại ngữ bất cập, khả năng tư duy độc lập và sự năng động của các học viên còn nhiều yếu kém so với loại hình du học trực tiếp. Du học mang đem đến nhiều kinh nghiệm và kỹ năng mà trường lớp, sách vở không thể nào cung cấp cho bạn. Đây chính là cơ hội để bạn khám phá khả năng và thế mạnh mới của bản thân, chinh phục thử thách mới, và đối đầu với nhiều vấn đề. Ngoài ra, việc đi du học đồng nghĩa với việc bạn được sống và học tập tại những cường quốc kinh tế và giáo dục luôn là niềm mơ ước cũng như là mong muốn của đa số bạn trẻ hiện nay. Nền giáo dục chuyên nghiệp với nhiều trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc nghiên cứu và học thuật sẽ giúp bạn phát huy tốt những kỹ năng của bản thân. Không chỉ giúp bạn trải nghiệm chất lượng giáo dục tốt, du học còn giúp bạn mở rộng cơ hội việc làm. Việc cầm trên tay tấm bằng đại học danh giá từ các nước như Mỹ, Úc, Canada, Singapore,… chắc chắn sẽ làm bạn trở nên sáng giá hơn trong mắt các nhà tuyển dụng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề du học hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về các loại hình du học, về các ngành nghề du học, thông tin về nền kinh tế - xã hội các đất nước có số lượng du học sinh đông nhất, thông tin về trang thiết bị hiện đại,...cũng như hồ sơ du học cần chuẩn bị những gì, thông tin về điều kiện và tài chính du học,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!