Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất

3460
0
SHARE

Bé nhà bạn đang chuẩn bị bước sang thời kì ăn dặm và các bà mẹ đang loay hoay không biết cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên như thế nào? Hôm nay các bạn sẽ cùng với chúng tôi tìm hiểu cách ăn dặm cho trẻ lần đầu tiên một cách khoa học và đơn giản nhất để các bé có thể thích nghi nhanh hơn và hay ăn chóng lớn hơn. Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.
Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Phần 1: Kiến thức cơ bản về ăn dặm

đầu tiên chúng ta cần chuẩn bị cho mình một kiến thức chung nhất về ăn dặm là như thế nào

1.1 Ăn dặm là gì?

Ăn dặm đây là bước chuyển lớn của các bé từ chế độ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ hay kể cả sữa ngoài sang chế độ ăn có thức ăn đặc hơn một chút có chút tinh bột. Ăn dặm hay chúng ta còn gọi là ăn bổ sung cho trẻ các thức ăn khác như: bột, cháo, cơm, rau, hoa quả, sữa đậu nành, sữa bò… Theo các bác sĩ chuyên gia, cho biết thì thời điểm nên cho bé ăn dặm là từ 4-6 tháng tuổi vì ở tầm tháng tuổi này các bé mới đủ khả năng hoạt động lưỡi và hệ thống tiêu hóa cũng được hoàn thiện hơn.

1.2 các dấu hiệu nhận biết bé đã sẵn sàng ăn dặm

Đầu tiên cơ thể bé đã có những biểu hiện của sự phát triển về hệ thống lưỡi hàm, các bé có thể nhai và tìm những thứ bé nhìn thấy cho vào mồm.
Khi cơ thể các bé phát triển tốt hon thì các bé mới có thể tiếp nhận được các chất dinh dưỡng mới ở dạng đặc hơn.
Và sau đây là các biểu hiện của bé cho biết bạn có thể cho bé ăn dặm

– Bé có thể ngồi và giữ vững đầu

– Bé có thể kết hợp được cả mắt, tay, mồm để nhìn vào đồ ăn, tự cầm lên và cho vào miệng

– Bé đã biết nuốt. Đối với những bé chưa sẵn sàng ăn bột, bé sẽ đùn ra.

Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.
Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Phần 2: Trẻ ăn dặm như thế nào?

Để phát triển tốt nhất ngoài việc ăn dặm các mẹ cũng cần cho các con bú ngày 3 đến 5 lần theo một hệ thống thời gian khoa học, và thời gian đầu các bé không chịu ăn các mẹ có thể từ tăng số lần cho bú xuống giảm dần số lượng quy định để các bé luôn đảm bảo được sự phát triển toàn diện của mình.

2.1 Nhóm chất bột đường cần cho bé ăn dặm

Những nhóm chất đường bột dễ dàng cho bé tiếp thu đó là: Gạo tẻ, bạn không nên trộn gạo nếp cho mình nhé vì các bé sẽ khó nuốt hơn vì gạo nếp đặc hơn. bạn cũng không nên cho các bé ăn hạt sen, đậu xanh vì các bé sẽ chán ăn và nhanh ngán nhé. Với các trẻ đã lớn hơn 1 tuổi thì các mẹ cần lựa chọn nhiều thực phẩm và thay đổi liên tục cho các bé tránh tình trạng ăn quá nhiều một thứ gì đó như thể các bé dễ ăn hơn và đầy đủ chất hơn cho sự phát triển của mình nhé.

2.2 Nhóm chất đạm cần cho trẻ ăn dặm

Nhóm cung cấp chất đạm nhiều nhất đó là : Thịt nạc, lòng đỏ trứng gà đây đều là những thực phẩm giàu đạm giúp trẻ dễ tiêu khuyến nghị dùng cho trẻ khi mới bắt đầu tập ăn dặm, sau đó thì các bạn có thể cho trẻ ăn thịt bò, tôm,cá, cua nhưng các bạn nên nhớ chúng đều được xay thật nhỏ nhé trên 1 tuổi thì các mẹ nên cho trẻ ăn cả quả trứng gà (cả lòng đỏ và lòng trắng)

2.3 Nhóm chất béo cần cho bé ăn dặm

Nhóm cung cấp chất béo: Các bạn nên cho trẻ ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật nhé. Các bạn nên xen kẽ chúng cho trẻ. Những loại đầ thực vật nhưu dầu đậu nanhfm ooliu… các bạn cần đa dạng hóa loại dầu này nhé.

2.4 Nhóm chất xơ và vitamin cho trẻ ăn dặm

Nhóm cung cấp chất xơ và vitamin: Rau xanh và củ quả. Nhóm này các bạn cần lưu ý đây là nhóm cung cấp một lượng năng lượng thấp cho trẻ nên các bạn có thể hạn chế cho trẻ ăn quá nhiều, bạn chỉ nên cân đối để trẻ có thể tiếp nhận được năng lượng từ những thực phẩm khác nhé. Nhưng nếu các trẻ bị béo phì hay táo bón các mẹ có thể tăng cường nhưng không được cho trẻ ăn quá nhiều.

Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.
Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Phần 3: Thời điểm vàng nên cho trẻ ăn dặm là khi nào?

3.1 Nên cho bé ăn dặm khi vừa tròn 6 tháng tuổi

Đây sẽ là thời điểm vàng để cho bé ăn dặm hợp lý nhất. VÌ sau khi 6 tháng tuổi hệ tiêu hóa của các bé đã được hoàn thiện và lúc này các bé cũng cần bổ sung cho mình những chất đặc hơn ngoài sữa mẹ cho sự phát triển của mình.

3.2 Lý do nên cho trẻ ăn dặm từ 6 tháng tuổi

Giai đoạn này các trẻ cần phải được ăn bổ sung vì nhu cầu năng lượng tăng. Từ 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ đã chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó thì giai đoạn này các trẻ cần khoảng gần 700kcal/ngày. Chính vì vậy thời điểm này các mẹ cần bổ sung cho trẻ những năng lượng này nhờ các thực phẩm bên ngoài.

Và một lý do nữa là khi đã 6 tháng tuổi lượng sắt dự trữ trong sữa mẹ cũng như trong bé đã không còn đủ chính vì vậy các thực phẩm bên ngoài sẽ giúp các bé tăng cường lượng sắt còn thiếu này cho sự phát triển để tránh còi xương và suy dinh dưỡng ở trẻ.

3.3 Trường hợp ngoại lệ nên cho bé ăn dặm từ tháng tuổi thứ 4

Một số trường hợp thì do tính chất công việc bạn cần phải đi làm xa và thường xuyên không thể cung cấp cho các bé lượng dinh dưỡng vừa đủ, và các bé có thể cứng cáp hơn thì các mẹ cần cho các bé ăn dặm sớm để cung cấp lượng dinh dưỡng đầy đủ nhất để các bé phát triển tốt nhất.

Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.
Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Phần 4: Cách chọn thực phẩm bổ sung cho trẻ ăn dặm mẹ cần biết

4.1 Thức ăn dặm cần đảm bảo đủ dinh dưỡng và giàu năng lượng

Các bạn cần chọn cho trẻ những thức ăn giàu năng lượng và giàu dinh dưỡng: Đặc biệt là sắt, canxi,kẽm, vitamin c, a và folate Các chất này có nhiều trong các loại động thực vật

4.2 Thực phẩm lựa chọn cần phải sạch sẽ và đặc biệt an toàn

Các thực phẩm lựa chọn cho trẻ cần phải là thực phẩm sạch tuyệt đối vì bây giờ hệ thống tiêu hóa của bé còn rất non nớt đó nhé.

4.3 Thích hợp với khẩu vị của trẻ, không quá cay hoặc quá nóng

Bạn nên chọn những thực phẩm phù hợp với khẩu vị của trẻ không được quá cay cũng không nên quá mặn, quá chua, hay quá lạnh quá nóng nhé.

4.4 Không cần phải chọn thực phẩm đắt tiền, càng đơn giản càng tốt

Những thực phẩm cho bé không cần quá cầu kì chỉ cần đơn giản và đầy đủ chất. nếu các thực phẩm có chứa quá nhiều chất khiến các bé khó hấp thụ và tiêu hóa đó nhé.

4.5 Cần lưu ý nhiều trong vấn đề an toan vệ sinh thực phẩm khi chế biến đồ ăn dặm cho con

Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.
Cách cho trẻ ăn dặm lần đầu tiên khoa học nhất, giúp trẻ ăn nhanh và khỏe mạnh nhất.

Phần 5: Cách cho trẻ ăn dặm đúng cách và đúng phương pháp

Để đảm bảo cho trẻ ăn dặm đúng cách, ngon miệng và hấp thu tốt hơn các bạn cần thực hiện những điều sau đây.

5.1 Nên chế biến thức ăn mềm nhuyễn và và bạn cũng cần chia nhỏ các bữa ăn cho bé để các bé thích nghi từ từ.

Cho trẻ ăn các thức ăn mềm,và đa dạng, đặc biệt là dễ tiêu và có thể chia thành các bữa nhỏ (với trẻ mới ăn dặm hoặc trẻ biếng ăn).

5.2 Thực phẩm cho trẻ không cần đắt tiền nhưng phải đa dạng phong phú

Bạn cần thực hiện đa dạng thực phẩm cho từng bữa, mỗi bữa các bạn cần những thực phẩm đơn giản không cần quá cầu kỳ và nhiều chất cùng một lúc.

5.3 Tăng cường thực phẩm giàu đạm động vật cho bé ăn dặm

Với trẻ ăn kém, và chậm lên cân hay sau đợt ốm, thì các bạn cần chú trọng bồi dưỡng bằng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng giúp trẻ nhanh bắt kịp đà phát triển, đặc biệt là thực phẩm giàu đạm động vật: Sữa mẹ, sữa công thức (trong trường hợp không được bú mẹ), trứng, thịt, cá…

5.4 Bổ sung thêm hoa quả chứa nhiều chất xơ và vitamin cần thiết

Ngoài ra, khi bắt đầu ăn dặm cần lưu ý cho trẻ được uống đủ nước đun sôi để nguội, nước hoa quả tươi và ăn thêm hoa quả để cung cấp đủ vitamin và chất xơ để đảm bảo quá trình tiêu hóa trong cơ thể được thuận lợi.

Như vậy các bạn muốn trẻ bước sang tuổi ăn dặm được khỏe mạnh và đúng cách nhất thì các bạn cần thực hiện những điều trên mà chúng tôi chia sẻ nhé. Hãy là những bà mẹ thông thái nhất.
Chúc các bé hay ăn chóng lớn và luôn được khỏe mạnh!

SHARE
Previous articleThông tin chi tiết về thủ tục ly hôn thuận tình mới nhất 2018
Next articleHướng dẫn chi tiết trình tự thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Về mặt từ nguyên, phong có nghĩa là "gió", là hiện tượng không khí chuyển động và thủy có nghĩa là "nước", là dòng nước, tượng trưng cho địa thế. Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả, hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp. Phong thủy có vai trò rất quan trọng, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ không thể thay đổi hoàn toàn vận mệnh. Nếu phong thủy tốt sẽ giúp giảm thiểu được tai hoạ khi vào vận xấu, giúp gia tăng sự thành công và may mắn khi vào vận tốt. Đối tượng nghiên cứu của phong thủy chỉ bao gồm 2 loại là Dương Trạch và m Phần. Dương Trạch là nhà ở trên dương gian. Đây là nơi cư ngụ của người sống (người dương). Phong Thủy Dương Trạch nghiên cứu các cách tổ chức sắp xếp nhà ở sao cho vượng, làm cho “người dương” được khỏe mạnh, phát tài. m Phần là mộ phần. Phong Thủy m Phần nghiên cứu về vị trí đặt mộ, các thế mộ, bài trí quanh huyệt mộ… Một số phái phong thủy như: Phái Loan Đầu: nghiên cứu hình thế tự nhiên sông núi, long mạch Phái Hình Tượng: từ sông núi chuyển hóa thành hình tượng để luận đoán Phái Hình Pháp: nghiên cứu cát hung dựa trên 32 thế sát cơ bản Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề phong thủy hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về phong thủy nhà ở, phong thủy đất đai, cách đặt linh vật hợp phong thủy, hay thông tin về các cây cảnh, vòng đá phong thủy,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!