Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

3386
0
SHARE

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em đây có thật sự là một căn bệnh đáng lo ngại và nguy hiểm hay không? Câu trả lời đúng nhất bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bằng bài viết sau đây nhé. Nó sẽ thực sự nguy hiểm nếu các bạn không biết cách điều trị và phát hiện sớm đó . Đặc biệt là ở trẻ em khi cơ quan của chúng còn yếu ớt chúng cũng rất dễ mắc phải căn bệnh này nhé. Nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bệnh viêm tai giữa ở trẻ em và các điều trị đúng cách nhất nhé.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Đầu tiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu hơn về những kiến thức quan trọng của tai người nhé.

kiến thức quan trọng của tai người

Tai được chia làm 3 phần chính : Tai ngoài, tai giữa và tai trong

1. Tai ngoài bao gồm vành tai và ống tai ngoài.

2. Tai giữa

Gồm màng tai và một hốc xương hay còn gọi là hòm tai. Màng tai hay chúng ta thường gọi đó là mang nhĩ đó là một màng mỏng hình bầu dục, nó lõm ở giữa, và nằm hơi nghiêng ra sau,chúng ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa và thực hiện bịt lên hòm tai bạn hãy tưởng tượngnhư màng trống bịt vào tang trống nhé.. Màng tai chúng tuy được lớp xơ ở giữa bảo vệ tương đối chắc, nhưng chúng lại rất dễ bị phá hủy và có thể gây thủng khi chúng có viêm nhiễm hay ứ đọng dịch trong tai giữa và có thể dẫn đến điếc vĩnh viễn đó nhé.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Màng tai cũng rất dễ bị rách thủng khi bị gặp các chấn thương cơ học như chọc, ngoáy vào tai hay chấn thương áp lực ví dụ như lặn sâu, bị tát vào tai, hay có thể do sức ép của bom đạn,…) Tai giữa đóng vai trò rất quan trọng trong cơ chế sinh lý nghe, và đặc biệt nhất là hệ thống màng nhĩ. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này đều gây nên sự gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong điều này sẽ dẫn đến nghe kém hoặc điếc.

3. Tai trong

Đây chính là đầu mối thần kinh để tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác lên não và cũng nhờ đó mà chúng ta có thể nghe được

Nguyên nhân dấn đến tình trạng viêm tai giữa ở trẻ.

Viêm tai giữa ở trẻ em đây thường là viêm cấp do nhiễm trùng hay có ứ đọng dịch trong hòm tai. Và đặc biệt là do cấu tạo xương tai của trẻ chưa được phát triển một cách đầy đủ hay nói cách khác chúng có sự khác biệt lớn với người trưởng thành nên chúng dễ bị viêm tai giữa hơn người lớn.

Trẻ em rất hay bị viêm mũi họng và chính nhuwnxh vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm lan lên tai và gây nên viêm tai giữa.

Hệ thống niêm mạc đường hô hấp ở trẻ em rất nhạy cảm,chúng rất dễ phản ứng với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện tượng xuất tiết dịch, và điều này làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai chúng sẽ gây viêm tai giữa. Viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây thủng màng nhĩ, hay làm tiêu xương, và gián đoạn chuỗi xương con và sẽ làm ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ đó nhé.
Đôi khi nếu bạn không chữa trị kịp thời làm nhiễm trùng có thể gây ra tử vong ở trẻ đó nhé. Nên bạn cần thận trọng và chữa trị kịp thời đúng cách theo tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa nhé.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không và điều trị chăm sóc sao cho đúng?

Viêm tai giữa đây là một bệnh thường gặp ở trẻ em. Nếu không được điều trị triệt để, thì bệnh có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm như viêm màng não, hay áp xe não, chúng sẽ gây liệt dây thần kinh số 7.

Viêm tai giữa rất thường gặp ở trẻ từ 6 tháng tới 3 tuổi. Trẻ thường mắc viêm tai giữa chính là do viêm VA lan vào vòi nhĩ,và chúng làm cho vòi nhĩ bị viêm và tắc lại.

Ở giai đoạn đầu, các biểu hiện của bệnh viêm tai giữa sẽ không được rõ rệt, trẻ có thể không sốt, không đau tai, và cũng rất ít khi có ù tai, không chảy dịch ở tai. Và chỉ có triệu chứng duy nhất đó là trẻ bị nghễnh ngãng và chính điều này mà các bà mẹ thường hay bỏ qua và cho rằng các trẻ thiếu tập trung. Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính thì mới có hiện tượng chảy mủ tai.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Vì vậy, ngay từ giai đoạn ủ bệnh khi trẻ sốt, quấy khóc nhiều, kém ăn,trẻ bé thường bỏ bú, đi ngoài,nôn trớ, lấy tay dụi vào tai, co giật,…), bạn cần đưa trẻ đi khám và điều trị ngay. Nếu được phát hiện sớm, thì thầy thuốc sẽ chủ động chích rạch dẫn lưu và se không để lại những di chứng nguy hiểm.

Hiện nay, thì với kỹ thuật nội soi, bác sĩ sẽ dùng kính hiển vi điện tử và có thể chích một lỗ nhỏ ở màng nhĩ và đặt vào đó một ống thông nhỏ. Ống thông khí xuyên qua màng nhĩ nhằm hút sạch dịch nhầy và các quánh trong hòm nhĩ ra ngoài sẽ làm lưu ống thông khí tại chỗ để dịch có thể tự chảy ra ngoài.

Để phòng bệnh viêm tai giữa cho trẻ, thì bạn cần phải giữ gìn vệ sinh mũi họng hằng ngày cho bé sạch sẽ, bạn cần hạn chế tối đa tình trạng trẻ bị viêm mũi họng. Khi trẻ nôn trớ, bạn lưu ý không nên đặt trẻ nằm đầu thấp vì như thế chất nôn dễ tràn vào tai giữa và làm viêm nhiễm tai, Trong quá trình tắm cho trẻ hạn chế tối đa hiện tượng nước hay xà phòng vào tia bé, và cầ vệ sinh thật sạch sau khi tắm cho bé.

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.
Bệnh viêm tai giữa ở trẻ có nguy hiểm không và cách chăm sóc điều trị đúng cách nhất.

Trên đây là những điều bạn cần biết về bệnh viêm tai giữa ở trẻ em , hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích thật nhiều cho bạn và sẽ làm bạn. Giúp các trẻ luôn có một sức khỏe tốt nhất, Nếu các bạn đang nghi ngờ con bạn bị viêm tai giữa thì bạn nên đến ngay cơ quan ý tế để xin tư vấn kịp thời nhé.

Chúc các bé luôn khỏe mạnh và nhanh chóng khỏi bệnh!

SHARE
Previous articleNhững bạn nhóm máu O phải biết điều này luôn khỏe mạnh
Next articleHãy lưu ý khi thấy kinh nguyệt có màu đen
Phong thủy là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người. Về mặt từ nguyên, phong có nghĩa là "gió", là hiện tượng không khí chuyển động và thủy có nghĩa là "nước", là dòng nước, tượng trưng cho địa thế. Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt yếu tố về địa hình địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả, hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian xây dựng. Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông của nhân sự. Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp. Phong thủy có vai trò rất quan trọng, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ không thể thay đổi hoàn toàn vận mệnh. Nếu phong thủy tốt sẽ giúp giảm thiểu được tai hoạ khi vào vận xấu, giúp gia tăng sự thành công và may mắn khi vào vận tốt. Đối tượng nghiên cứu của phong thủy chỉ bao gồm 2 loại là Dương Trạch và m Phần. Dương Trạch là nhà ở trên dương gian. Đây là nơi cư ngụ của người sống (người dương). Phong Thủy Dương Trạch nghiên cứu các cách tổ chức sắp xếp nhà ở sao cho vượng, làm cho “người dương” được khỏe mạnh, phát tài. m Phần là mộ phần. Phong Thủy m Phần nghiên cứu về vị trí đặt mộ, các thế mộ, bài trí quanh huyệt mộ… Một số phái phong thủy như: Phái Loan Đầu: nghiên cứu hình thế tự nhiên sông núi, long mạch Phái Hình Tượng: từ sông núi chuyển hóa thành hình tượng để luận đoán Phái Hình Pháp: nghiên cứu cát hung dựa trên 32 thế sát cơ bản Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề phong thủy hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về phong thủy nhà ở, phong thủy đất đai, cách đặt linh vật hợp phong thủy, hay thông tin về các cây cảnh, vòng đá phong thủy,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!