Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

3830
0
SHARE

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em là bệnh do trẻ bị nhiễm virus cấp tính gây ra. Bệnh này thường gặp ở trẻ em. Bệnh có tốc độ lây lan và truyền nhiễm nhanh chóng. Nên mỗi khi có người bị mắc bệnh thì thường phải cách ly để tránh lây lan.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

Trong một số lần bùng phát bệnh tay chân miệng có nhiều khi lên đến đỉnh điểm là cấp độ báo động thành đại dịch. Bệnh tay chân miệng được điều trị rất đơn giản và ít có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Trong một số trường hợp cũng có những biến chứng hết sức nguy hiểm. Nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm.

Nguyên nhân và đường lây truyền bệnh tay chân miệng

Nguyên nhân gây ra bệnh tay chân miệng ở trẻ có tác nhân là do Vi rút Coxsakie gây nên. Khiến trẻ bị bệnh tay chân miệng. Cảm giác khó chịu, thường khi được chữa trị sớm bệnh sẽ mau khỏi và không để lại di chứng gì. Nhưng cha mẹ cũng cần để ý đến sức khỏe và phòng tránh cho trẻ không bị mắc bệnh tay chân miệng.
Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

Con đường lây truyền của bệnh tay chân miệng:

  • Đường lây truyền bệnh tay chân miệng ở trẻ: Do vi rút gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh qua đường miệng. Trong những đợt dịch bệnh bùng phát có thể lây rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác. Tác nhân lây lan chủ yếu từ trẻ này sang trẻ khác là do các chất tiết từ miệng, mũi, phân hay bọt nước của trẻ bệnh.
  •  Do trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dính nước bọt, chất tiết mũi họng của trẻ bệnh.
  • Với những trẻ khỏe mạnh khi tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh hay những trẻ bị nhiễm bệnh. Mà vô tình do nuốt phải nước bọt của trẻ mắc bệnh văng ra trong lúc trẻ bị ho hay hắt hơi.
  • Ngoài ra, bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay của người chăm sóc trẻ. Nếu người chăm sóc trẻ đã bị mắc bệnh tay chân miệng từ trước.
  • Bệnh tay chân miệng khi vi rút xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột. Khi đi vào hệ thống hạch bạch huyết. Rồi từ đó bệnh sẽ phát triển rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da và niêm mạc.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ em

  • Trẻ bị bệnh chân tay miệng thường bị sốt nhẹ, chán ăn, nổi ban đỏ trên da, ho, đau họng, đau bụng,..
  • Ban đỏ nổi trên da là dấu hiệu đặc trưng của bệnh chân tay miệng. 1-2 ngày.
  • Sau khi trẻ bắt đầu phát bệnh. Cha mẹ sẽ thấy xuất hiện trên da trẻ có những nốt ban hồng có đường kính vài milimet.
  • Tiếp đó các nốt này sẽ trở nên mọng nước. Những nốt ban đỏ thường nổi trên các lòng bàn tay, ngón tay, lòng bàn chân và mông.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

  • Thường thì các nốt ban có kích thường 2-5mm thì có hình bầu dục và ở giữa sẽ có màu xám sẫm.
  • Các vết ban đỏ nổi thương sẽ không gây cho bé cảm giác đau và ngứa. Dấu hiệu này có thể kéo dài đến 10 ngày. Trong trường hợp các vết ban đỏ xuất hiện xung quanh miệng sẽ gây ra loét miệng.
  • Những vết loét thường nằm ở trên lưỡi, trong miệng, trong vòm họng và có đường kính từ 4-8mm. Các vết loét này gây cho bé khó khăn khi nuốt.
  • Bệnh tay chân miệng có những dấu hiệu bệnh rất dễ nhầm tưởng với bị viêm loét miệng thông thường. Bởi vậy mà bố mẹ cần chú ý theo dõi. Nếu thấy có dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị tay chân miệng cần đưa bé đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán đúng bệnh.
  • Với những dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng hữu ích ở trên. Sẽ giúp cho các bậc cha mẹ có thể phát hiện kịp thời và phòng tránh bệnh cho bé yêu nhà mình.

Cách phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ:

Hiện nay chưa có vắc-xin phòng bệnh tay chân miệng. Nên cha mẹ cần thực hiện tốt các biện pháp sau để giúp trẻ phòng tránh bệnh tay chân miệng hiệu quả tại nhà:

  • Cần rửa tay cho trẻ sạch sẽ: Khi trẻ chơi ở ngoài. Bạn cần nhắc nhở trẻ thường xuyên phải rửa tay bằng xà phòng. Tốt nhất nên rửa dưới vòi nước chảy.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ

  • Cha mẹ cũng nên rửa trước và sau khi nấu ăn cho trẻ. Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Nhắc nhở trẻ cần phải rửa tay sau mỗi lần vệ sinh cho trẻ.
  • Rửa sạch các vật dụng, đồ chơi, dụng cụ, sàn nhà bằng nước và xà phòng rồi khử trùng băng CloraminB 5%.
  • Cho trẻ đeo khẩu trang khi đi đến vùng có dịch tay chân miệng. Để tránh bị lây nhiễm bởi các trẻ khác hoặc những người bị mắc bệnh.
  • Khi trong nhà có người bị mắc bệnh. Cần cách ly người bệnh tại nhà cho đến khi khỏi bệnh (ít nhất là 7 ngày)

Qua bài viết dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng ở trẻ. Có lẽ đã giúp cho các bậc cha mẹ có thêm nhiều kiến thức. Để có thể phát hiện kịp thời và biết biết cách phòng tránh bệnh tay chân miệng.

SHARE
Previous articleCách làm món bánh hẹ cực ngon
Next articleSiêu âm tuần thai thứ 11 giúp mẹ cảm nhận con yêu ngay từ giây phút đầu
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!