Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

8529
0
SHARE

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình? Câu hỏi mà rất nhiều người yêu quý chó và nuôi chó lâu năm cũng không có lời giải đáp. Trong trường hợp chú chó chỉ tự cắn chân mình có một vài lần thôi, bạn không cần phải quá lo lắng. Nhưng nếu chú cún nhà bạn lại cắn chân mình liên tục trong một thời gian ngắn. Bạn cần kiểm tra xem nguyên nhân tại sao nhé!

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

Nhưng nguyên nhân khiến chó cắn mình nhiều và làm đau bản thân mình sẽ được bật mí ngay sau đây. Nếu bạn kiểm tra và phát hiện sớm có thể ngăn chặn tình trạng này cho chú cún nhà mình!

Chó bị dị ứng:

  •  Loài chó cũng khá giống với con người, khi cơ thể bị nổi mẩn do dị ứng chúng sẽ cảm thấy rất khó chịu. Nếu là con người thì họ sẽ gãi, có khi gãi đến chảy máu. Nhưng ở loài chó, nó chỉ có hàm răng để cắn và xoa dịu cơn ngứa bằng cách cắn vào chân.
  •  Nguyên nhân của việc bị dị ứng có thể là do chó đã tiếp xúc với một số loại hóa chất không thích hợp. Ví dụ như bánh xà phòng hay bột giặt.
  • Trường hợp chó bị dị ứng thành phần trong thức ăn thì thường rất hiếm gặp. Nhưng mà vẫn có khả năng xảy ra ở loài chó.
  • Da của chó còn có thể bị dị ứng do môi trường sống của chúng không được sạch sẽ, có nấm mốc. Đó là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng dị ứng ở da chó.
  • Khi chúng cảm thấy ngứa và rát, chúng sẽ thường xuyên cắn chân của mình hơn. Điều này xảy ra do đôi chân là phần mà chúng dễ cắn nhất. Việc này diễn ra thường xuyên do cơn ngứa hoành hành.

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

Làn da của chú chó cũng có thể bị khô:

  • Khi làn da của chú chó bị khô quá, tình trạng bị nổi mề đay có thể xuất hiện. Ở loài chó cũng có thể như vậy. Phần da của chó bị khô, chúng cảm thấy ngứa ngáy khó chịu nên cũng cắn chân của mình.
  •  Thời tiết mùa đông sẽ là nguyên nhân khiến cho làn da của chú chó có thể bị khô. Vì vậy mà vào mùa đông chúng cần được cung cấp đầy đủ lượng axit béo. Như vậy sẽ giúp cho làn da được giữ ẩm tốt hơn, đồng thời nó có thể giảm thiểu khả năng làn da bị khô.
  • Làn da bị khô, bong chóc sẽ làm cảm giác ngứa rát xuất hiện. Chúng sẽ cắn vào chân mình nhiều hơn để làm dịu đi cảm giác này.
  • Nhưng việc liếm và cắn vào phần da chân cũng không làm cho cơn ngứa dịu bớt đi nhiều đâu nhé!. Bởi vì nó sẽ làm cho phần da ở đó bị ngứa hơn, khô hơn và sẽ làm cho chú chó cắn chân của mình nhiều hơn.

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

Khi chú chó của bạn bị đau:

  • Loài chó khi chúng bị đau, chúng sẽ có hành động cắn vào chân của mình. Khi chúng bị một miếng kính vỡ cắt vào da thịt, một vết cắt do gai,… bị mắc kẹt trong phần đệm ở dưới chân. Đó cũng có thể là nguyên nhân mà chú chó nhà bạn cắn vào chân mình.
  • Lý do là vì phần chân của chú chó đang bị đau đớn. Điều này làm cho chúng phải tìm cách để giảm đi cảm giác đua đớn này.
  • Chó lại chỉ có hàm răng và chúng thực hiện hành vi cắn để loại bỏ dị vật ra khỏi cơ thể. Điều này lý giải tại sao chú chó nhà bạn lại hay cắn chân.

Khi chú chó cảm thấy lo âu và buồn chán:

  • Ngoài những nguyên nhân như chân chú chó bị đau, bị dị ứng. Loài chó còn có thể cắn chân mình vì cảm thấy buồn chán. Nếu như bạn không phát hiện kịp thời thì nó sẽ trở thành thói quen của chú chó.
  • Các chú chó có thể bị ảnh hưởng bởi một số nguyên nhân tác động. Cũng như một số ảnh hưởng khiến chúng không kịp thích nghi, quá đột ngột làm cho tinh thần bị hoảng loạn. Ví dụ như chú cún nhà bạn nghe thấy tiếng pháo nổ, pháo hoa,…
  • Một số trường hợp chú chó nhà bạn có thể bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế ở người. Dấu hiệu chú chó tự cắn chân mình cũng là một biểu hiện tiêu biểu của sự rối loạn.

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

  • Với các biểu hiện rối loạn như vậy. Nếu bạn không thấy chú chó nhà mình bị thương tích gì ở chân, không bị dị ứng, không bị khô da,… bạn cần nghĩ đến sự buồn chán của chú chó. Ví dụ như dạo gần đây bạn có quan tâm chăm sóc cho chú cún nhà mình hay không? Nếu như sự lãng quên do công việc bận rộn, bạn nên lấy lại tinh thần cho chú cún nhà mình đi nhé!

Cách khắc phục hiện tượng chó nhà mình cắn chân:

  • Các khắc phục trước tiên cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. Sau đó bạn sẽ dần tìm ra cách để khắc phục tình trạng này.
  • Trước tiên bạn cần kiểm tra tứ chi của chú chó xem có dấu hiệu gì bất thường hay không? Ví dụ như bàn chân có dấu hiệu bị thương hay không? Chú chó nhà bạn có bị nhiễm trùng hay không? Nếu có dấu hiệu như vậy, việc bạn cần làm là đưa chú cún nhà mình đến gặp bác sĩ thú y.
  • Trong khi kiểm tra nếu bạn nhận thấy ở phần chân của chú chó có dị vật. Bạn cần lấy thứ đó ra khỏi chân của chú chó ra ngay nhé! Sau đó cần sát trùng vết thương đó lại.
  • Các loại hóa chất trong nhà bạn cần tránh để nơi các chú cún có thể tiếp xúc được. Bạn cần phải hướng dẫn chú chó nhà mình tránh các khu vực phun hóa chất. Cũng như các khu vực người ngoài sử dụng hóa chất. Ví dụ như việc phun thuốc sâu.
  • Khi tắm cho chú cún nhà mình bạn nên sử dụng loại sữa tắm chuyên dụng. Bởi một lý do là các loại sữa tắm của con người có thể khiến cho chú chó nhà bạn bị kích ứng da và khô da.
  • Nếu như bạn không muốn chú chó nhà mình bị dị ứng thức ăn. Bạn nên cho chú cún nhà mình ăn loại thức ăn có chất lượng cao. Thành phần thức ăn có công thức giúp cân bằng các chất vitamin, axit béo và khoáng chất.

Bạn có biết tại sao chó lại hay tự cắn chân mình?

  • Việc cho chó ăn quá nhiều và quá cưng chiều chú cún nhà mình là điều không nên. Các món ăn nhiều dầu mỡ sẽ không tốt cho chú cún nhà bạn.
  • Hãy đánh lạc hướng của chú chó nhà bạn, khi chúng có ý cắn chiếc chân của mình. Bạn có thể mang đến cho chú cún nhà mình một vài món đồ chơi. Có nhiều đồ chơi mềm mềm để chú cún nhà bạn cắn cũng là một cách.
  • Trong trường hợp chú chó nhà bạn vẫn có dấu hiệu tiếp tục tự cắn chân mình. Bạn cần đưa chú cún nhà mình đến gặp bác sĩ ngay để điều trị. Với tình trạng chú cún bị nấm ở chân và toàn thân, bạn sẽ không có cách nào để khắc phục. Bởi vì nó cần phải dùng thuốc.
  • Bạn không nên tự ý bôi thuốc cho chú cún nhà mình khi không biết rõ nguyên nhân. Bởi điều này có thể khiến cho chú chó nhà mình bị nặng hơn. Trong những lúc như này bạn cần đưa chú cún nhà mình đến gặp bác sĩ. Tại đây những người có chuyên môn sẽ xác định nguyên nhân.

Chú chó cắn chân đến bị chảy máu:

  • Tất nhiên bạn sẽ cần băng bó vết thương cho chú cún nhà mình. Việc sát trùng cần thực hiện để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng.
  • Bạn nên chuẩn bị bông băng để có thể xử lý bất kỳ tình huống nào có thể xảy ra.
  • Bạn cũng cần tránh cho chú cún nhà mình tiếp cận với những chú chó bị mắc bệnh ghẻ, có con ve chó,… để giảm thiểu nguy cơ bị ngứa. Với các loại thức ăn lạ cũng cần hạn chế, bởi vì khi chưa biết nó có thể gây dị ứng cho chó nhà mình hay không? Bạn cần phải cẩn thận.
  • Khi nhận thấy vết thương chảy máu, bạn cần đưa chú cún đi rửa vết thương. Để hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng trước. Sau đó khám xét xung quanh xem có gì bất thường về da hay dị vật không? Nếu như chưa xác định được bạn cũng cần phải băng bó lại và đưa đến bác sĩ.

Có lẽ bài viết trên đây đã mang đến cho các bạn nhiều điều bổ ích về nguyên nhân mà chú cún nhà bạn hay cắn chân. Dấu hiệu này cũng không hề khó khăn trong cách khắc phục. Yếu tố quyết định chỉ là xác định nguyên nhân và định hướng điều trị! Chúc chú chó nhà bạn khỏe mạnh!

SHARE
Previous articleCách nấu món gà ác tiềm thuốc bắc vô cùng bổ dưỡng
Next articleHướng dẫn vẽ móng tay hình bông hoa tuylip
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!