Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

5670
0
SHARE

Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

Chân là bộ phận quan trọng của chú chó. Nó giúp cho chú chó di chuyển hàng ngày thuận tiện, nô đùa, chạy nhảy. Để cho đôi chân khỏe mạnh, xương của chú chó cần khỏe mạnh. Làm cách nào để giúp cho đôi chân của chú chó được khỏe mạnh. Bạn cần biết cách chăm sóc chân chó tốt nhất.

Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

Trong một số trường hợp, chân của chú chó đang bình thường đột nhiên sau một thời gian không còn đi vững vàng nữa. Chú chó có thể sau một lần té ngã thì bị như vậy. Dù không phải là căn bệnh gây nguy hiểm, nhưng nếu không biết chăm sóc đúng cách. Chú chó nhà bạn sẽ gặp phải hậu quả đáng tiếc sau này.

Tìm hiểu về cách chăm sóc chân cho chó tốt nhất:

  • Nếu chân của chú chó gặp vấn đề, bạn cần tìm ra nguyên nhân. Xem bị tổn thương bên ngoài hay tổn thương bên trong. Xem xét xem có phải do tiêm vacxin gây nên hay không? Chú chó có thể bị trượt chân dẫn đến viêm khớp, cơ thể xem xét có bị thiếu canxi hay không?
  • Khi dạo bước trên những bãi cỏ, nơi có bụi cỏ rạp ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm có thể làm tổn thương chân của chú chó.
  • Chú chó hoạt động quá nhiều, quá giới hạn. Nó có thể ảnh hưởng đến cơ và xương khớp của chú chó.
  • Hành động đào bới đất có thể làm cho chân bị chày xước.
  • Liếm chân quá nhiều có thể gây ảnh hưởng.
  • Chân có dấu hiệu chảy máu, viêm loét, sưng tấy, bị vi khuẩn tấn công, ký sinh trùng xâm nhập.
  • Phần đệm dưới chân của chú chó bị dày lên, khiến cho hoạt động đi lại bị ảnh hưởng.

Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

Xem xét chân thường xuyên cho chú chó:

  • Hàng ngày cần xem chân của chú chó nhà mình có bị tổn thương hay không? Bằng việc xem xét các hoạt động hàng ngày của chú chó. Xem chú chó có dấu hiệu của sự viêm nhiễm hay không? Xem có dấu hiệu của sự chuột rút không? Chân xem có dấu hiệu bị co giật không?
  • Xem vacxin có tác dụng phụ hay không trước khi sử dụng. Khi tiêm chủng xong, bạn cần xem chú chó có biểu hiện gì khác lạ hay không? Nếu thấy tình trạng chân khó phục hồi lại khả năng đi lại. Bạn cần đưa chú chó nhà mình đến bác sĩ có chuyên môn để kiểm tra rõ tình hình.
  • Trong trường hợp chú chó nhà bạn bị thiếu hụt canxi, bạn cần bổ sung lượng canxi kịp thời. Nếu không cơ thể sẽ gặp nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến tính mạng của chú chó.
  • Trong chế độ dinh dưỡng cần có các sản phẩm chứa hàm lượng canxi đáp ứng cần thiết cho cơ thể. Nhưng, cũng cần cẩn thận với các loại sản phẩm này. Ví dụ như sữa, nếu cho uống quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Đặc biệt là hệ tiêu hóa của chú chó cưng. Có thể gây nên hiện tượng buồn nôn và tiêu chảy nếu cho uống quá nhiều sữa. Phù hợp hơn cả với chó, đó là sữa dê. Bạn có thể làm phong phú chế độ dinh dưỡng của chú chó nhà mình bằng: trứng gà, hải sản, thịt bò, tôm, rong biển, các loại đậu. Các loại thực phẩm này giúp chó có được lượng canxi cần thiết cho sự phát triển và nhu cầu của cơ thể. Nên bổ sung một cách từ từ thôi nhé, để chú cún có thể hấp thu một cách tốt nhất. Tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chú chó vì chế độ dinh dưỡng đột ngột thay đổi.

Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

  • Nên lựa chọn loại thực phẩm nào để bổ sung canxi? Nếu là thực phẩm ăn sẵn, bạn cần xem thành phần trên bao bì, hàm lượng canxi mà loại thực phẩm ấy có. Cùng với lượng vitamin D, photpho. Cùng với đó là nguồn gốc của sản phẩm có rõ ràng hay không? Nơi sản xuất có uy tín hay không? Từ đó chọn ra loại sản phẩm phù hợp nhất và tốt nhất. Thêm vào đó, bạn nên bổ sung thêm loại thức ăn có lợi cho đường ruột của chú chó.
  • Nên hạn chế cho chú chó nhà mình chạy nhảy trên mặt sàn lâu dài, mặt sàn trơn. Lâu dần chân của chú chó có thể bị bệnh về xương khớp.
  • Nếu chú chó bị viêm xương khớp, bạn cần tìm cách điều trị kịp thời, để có thể tránh được tình trạng nghiêm trọng có thể xảy ra ảnh hưởng lâu dài đến việc đi lại của chú chó.

Làm sao để bảo vệ chân cho chú chó?

  • Tốt nhất bạn nên rửa chân cho chú chó nhà mình bằng nước ấm. Để có thể loại bỏ các vết bẩn, mảng bám vào phần đệm chân. Điều này giúp loại bỏ các mầm bệnh có thể sinh sôi ở chân chú chó. Để rửa sạch triệt để chân cho chú chó nhà mình, bạn nên sử dụng miếng bọt biển để làm sạch.
  • Sau khi vệ sinh chân cho chú chó xong, bạn cần kiểm tra chân của chú chó. Quan sát xem chân của chú chó có bị thương hay dính dị vật nào không? Nếu chân có vết cắt hoặc bị vật nhọn nào đâm vào cần phải xử lý ngay. Nếu có các dấu hiệu: bị lở loét, viêm da, sưng đỏ, rụng lông. Bạn cần đưa chú chó đến bác sĩ thú y để xác định nguyên nhân.

Cách thức chăm sóc chân chó tốt nhất

  • Sau đó lau khô chân, sấy khô chân cho chú chó nhà mình. Không nên để cho chân chó tự khô, vì nếu chân bị ướt có thể tạo mầm mống cho các loại vi khuẩn phát triển và mầm bệnh sinh sôi. Lâu dần sẽ gây ảnh hưởng đến đôi chân và khả năng vận động của chú chó.
  • Nên tỉa phần lông thừa của chú chó, để chân của chú chó ít bị bám bụi bẩn và luôn sạch sẽ. Làm cho đôi chân của chú chó có thể vận động linh hoạt, thoải mái hơn. Khi tỉa lông chân cho chú chó cần cẩn thận, để tránh làm trầy xước chân.
  • Hàng ngày nên tỉa lông, chăm sóc lông da cho chú chó. Không nên cho chú chó có thói quen liếm chân. Cần sửa đổi thói quen xấu ấy của chú chó.
  •  Nên xoa bóp chân chó chú chó, tại vị trí các khớp sẽ cần bạn quan tâm nhiều hơn. Như vậy sẽ khiến cho chú chó được linh hoạt hơn, chân hoạt động dễ dàng hơn.
  • Định kỳ cần cắt tỉa móng chân của chú chó, đảm bảo chân khỏe mạnh và loại bỏ được các tác nhân xấu như mầm bệnh có thể phát sinh.

Chăm sóc chân cho chú chó cũng không phải là vấn đề dễ dàng. Cần bạn quan tâm tỉ mỉ một chút, chân của chú chó sẽ khỏe mạnh!

SHARE
Previous articleVợ có những nét tướng phúc đức
Next articleLiệu có nên cho chó ăn khoai tây?
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!