Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

3738
0
SHARE

Để có một hồ nuôi cá rồng là một quy trình kỹ thuật khá phức tạp, nó đòi hỏi người nông dân phải có những kiến thức nhất định trong việc này. Nếu bạn không chuẩn bị kỹ càng thì có thể hồ cá sẽ không như mong muốn của bạn. Sau đây mình xin hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng.

Chuẩn bị hồ cá

Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

Cá rồng là loài cá cảnh nước ngọt có kích thước tương đối lớn. Chiều dài của cá rồng có thể lên đến 100 cm vì vậy mà hồ cá của bạn cũng phải đủ rộng cho cá. Hồ nuôi cá với kích thước dài x rộng x cao là 180 x 75 x60 cm là phù hợp nhất. Hồ đủ rộng thì cá cũng có thể phát triển kích thước tối đa, hồ nhỏ ngược lại sẽ cản trở sự phát triển của cá.

Bạn cũng cần quan tâm đến màu phông nền của hồ cá. Thường thì màu đen hay màu sẫm sẽ thích hợp và cá rồng hơn là màu trắng. Bạn nên điều chỉnh độ cao của hồ ngang tấm mắt bạn như vậy thì bạn cũng có thể dễ dàng ngắm cá. Bạn nhớ khi thiết kế hồ cần thiết kế cả nắp đậy kẻo cá nhảy ra ngoài nhé.

Lắp đặt hệ thống lọc

Người ta thường sử dụng máy bơm trong hồ nuôi cá rồng. Thường thì máy bơm kết hợp với máy bơm ngoài sẽ lưu thông dễ dàng. Máy bơm có lẽ rẻ nhưng mà nó nằm ở trong nước nên sẽ chiếm một phần diện tích và làm thẩm mỹ của hồ kém đi mặc dù chúng dùng khá hiệu quả. Máy bơm ngoài so với máy bơm trong nước thì nó bơm mạnh hơn và cũng chiếm nhiều không gian diện tích. Máy bơm được lắp đặt với chất liệu chính là cotton, bi sinh học, vòng cốm, vòng thủy tinh, cotton sinh hóa.

Xử lý nước

Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

Thường xuyên xử lý nước là điều cần thiết đối với sự sống của cá rồng. Khi bạn xử lý nước thì nó giống như một hệ thống lọc vậy, nó thúc đẩy vi khuẩn phân hủy amino acid và tiêu thụ protein. Người chơi cá cho rằng việc xử lý cần sự tinh tế hơn nhiều so với việc chỉ nuôi cá. Có lẽ trạng thái tinh tế này cần nhiều thời gian khi xưa nhưng giờ đây nhờ nhiều hóa chất mà có thể ngay lập tức đưa vi khuẩn có ích vào hồ, quá trình xử lý nước dễ dàng hơn nhiều. Khi hệ thống vi sinh đã hình thành thì bạn hãy tập trung gia tăng lượng ô xy trong hồ và điều chỉnh độ cứng kèm độ pH thích hợp.

Cà rồng thích sống nơi nước mềm có chứa acid. Chúng có xuất xứ từ những con sông ở vùng Đông Nam Á, độ pH ở đó cao là 5,5 đến 7. Nếu bạn muốn cá rồng có màu sắc tươi sáng thì nên giữ độ pH này trong hồ nuôi của bạn. Những chuyên gia về cá rồng đã chia sẻ kinh nghiệm rằng nếu nước có tính acid thì sẽ cải thiện màu sắc cá rồng qua hóa chất phụ trợ khá nhiều. Một điều thuận lợi khác đó là trong nước acid có chứa lượng ammonia là chất phát sinh từ chất thải và thức ăn thừa chuyển hóa thành một chất ammonium không có hại.

Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

Độ cứng sẽ phụ thuộc phần lớn vào thành phần nước. Đồ cứng gồm khoáng chất là can-xi, sắt, ma-nhê và những thành phần khác, chúng được phân thành 2 nhóm là tạm thời và vĩnh viễn. Độ cứng vĩnh viễn chứa chlorite ma-nhê và sulphate, độ cứng tạm thời chứa can-xi và bicarbonate ma-nhê. Nếu nước mà nhiều khoáng chất thì sẽ rất cứng.

Cá rồng chỉ thích sống ở nơi nước mềm thôi vì vậy nếu hồ bạn có áp lực cứng lớn thì sẽ không tốt cho cá. Mang cá rồng giúp chúng hô hấp và có thể cân bằng lượng muối trong người. Đặc biệt trong điều kiện nước mềm thì cá có thể dễ dàng loại bỏ muối, chúng sẽ không mất nhiều sức, mang cũng không chịu nhiều áp lực.

Chiếu sáng

Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

Ánh sáng khá quan trọng với cá rồng. Nếu bạn chiếu ánh sáng thích hợp thì sẽ giúp cá rồng phát triển màu sắc. Ánh sáng mặt trời tuy có thể giúp cá rồng lên màu tuy nhiên nếu bạn chiếu sáng trực tiếp thì sẽ không tốt cho cá bởi vì nó sẽ làm nhiệt độ nước tăng cao, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cá. Ngoài ra thì ánh sáng quá nhiều sẽ tạo cơ hội cho tảo phát triển.

Lúc bạn muốn bật hay tắt đèn hồ thì nên dùng trước một cái đèn phòng để cá không bị sốc nhé. Ví dụ bạn muốn tắt hết đèn thì hãy để lại một đèn phòng nhé, bạn đợi một lúc cho cá thích nghi rồi bạn mới tắt đèn phòng. Điều này giúp cá không bị sợ hãi khi bạn tắt đèn, khi chúng sợ hãi thì chúng có thể bơi lung tung, va đập vào nhau và khiến chúng bị thương.

Thức ăn

Hướng dẫn 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng

Cá rồng giống vớ những loài cá ăn tạp khác, thức ăn của chính là thức ăn tươi và thức ăn viên. Đa số cá rồng thích ăn thức ăn tươi hơn. Thức ăn tươi có ưu điểm là nó giúp cá rồng duy trì được bản năng hung dữ tự nhiên, chúng di chuyển linh động hơn. Tuy nhiên thức ăn tươi cũng có một đặc điểm không tốt đó là chúng có chứa những loài ký sinh, vi khuẩn khiến cá có thể bị mắc bệnh.

Thức ăn viên thì sẽ tốt cho cá hơn bởi vì trong thành phần thức ăn đã chứa đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cá phát triển rồi. Mặc dù vậy thì cho cá ăn mãi một món thì cũng sẽ khiến cá phát ngán bởi vậy bạn có thể cho cá rồng ăn thức ăn viên xen lẫn 1, 2 bữa cho ăn thức ăn tươi như vậy sẽ giúp cá phát triển khỏe mạnh hơn, cá sẽ tăng trưởng nhanh hơn.

Qua những điều mà mình nói ở trên thì chắc hẳn các bạn cũng cảm thấy được rằng việc nuôi cá rồng cũng không phải  là điều dễ dàng đúng không nào. Tuy nhiên nếu như bạn có thể nắm vững những kiến thức trong việc nuôi cá rồng thì bạn sẽ mất ít công sức trong việc chăm sóc cá rồng hơn.

SHARE
Previous articleHướng dẫn phương pháp nuôi cá cảnh
Next articleCác loại thức ăn cho vẹt giúp thú cưng luôn khỏe mạnh
Thời gian gần đây, du học đang là xu hướng được nhiều bạn trẻ chọn lựa. Đây là cơ hội để bạn trau dồi kiến thức cũng như trải nghiệm thế giới bên ngoài. Du học là việc đi học ở một nước khác nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của bản thân hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tài trợ. Có nhiều loại du học, trong đó có 2 loại du học phổ biến là du học tự túc và du học do nhận được học bổng. Du học do nhận học bổng bao gồm học bổng bán phần, học bổng toàn phần và học bổng do sự hợp tác của chính phủ. Bên cạnh đó, hiện nay còn có loại hình du học tại chỗ. Đây là một hình thức đào tạo học tập mà học viên được theo học chương trình đào tạo ở nước ngoài mà không cần phải đến nước đó. Khác với hình thức liên kết đào tạo, du học tại chỗ là chương trình của trường nước ngoài chuyển giao công nghệ đào tạo, giám sát chất lượng và cấp bằng tại quốc gia sở tại. Tuy nhiên, loại hình này vẫn chưa nhận được sự quan tâm từ nhiều quốc gia trên thế giới bởi các hạn chế đáng kể như môi trường ngoại ngữ bất cập, khả năng tư duy độc lập và sự năng động của các học viên còn nhiều yếu kém so với loại hình du học trực tiếp. Du học mang đem đến nhiều kinh nghiệm và kỹ năng mà trường lớp, sách vở không thể nào cung cấp cho bạn. Đây chính là cơ hội để bạn khám phá khả năng và thế mạnh mới của bản thân, chinh phục thử thách mới, và đối đầu với nhiều vấn đề. Ngoài ra, việc đi du học đồng nghĩa với việc bạn được sống và học tập tại những cường quốc kinh tế và giáo dục luôn là niềm mơ ước cũng như là mong muốn của đa số bạn trẻ hiện nay. Nền giáo dục chuyên nghiệp với nhiều trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc nghiên cứu và học thuật sẽ giúp bạn phát huy tốt những kỹ năng của bản thân. Không chỉ giúp bạn trải nghiệm chất lượng giáo dục tốt, du học còn giúp bạn mở rộng cơ hội việc làm. Việc cầm trên tay tấm bằng đại học danh giá từ các nước như Mỹ, Úc, Canada, Singapore,… chắc chắn sẽ làm bạn trở nên sáng giá hơn trong mắt các nhà tuyển dụng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề du học hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về các loại hình du học, về các ngành nghề du học, thông tin về nền kinh tế - xã hội các đất nước có số lượng du học sinh đông nhất, thông tin về trang thiết bị hiện đại,...cũng như hồ sơ du học cần chuẩn bị những gì, thông tin về điều kiện và tài chính du học,... tất cả sẽ được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!