Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

15038
0
SHARE

Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

Nhiều người nuôi chó luôn tự đặt ra câu hỏi, tại sao chú chó lại tự ăn phân của mình? Không lý giải được vấn đề này, nguyên nhân là tại sao? Chẳng nhẽ nó mang lại lợi ích gì cho cơ thể? Hay nó là một thói quen xấu do vấn đề gì trong cơ thể? Bài viết sau sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn xoay quanh việc chó ăn phân của mình.

Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

Ăn theo thói quen:

  • Việc chó ăn phân của mình là vấn đề đã từ xa xưa. Loài chó đặc biệt thích ăn phân mèo, phân người, phân gà và các loại gia cầm khác. Bởi vì trong phân có chứa nhiều chất xơ, chất dinh dưỡng và chất khoáng cần thiết cho bộ máy tiêu hóa của loài chó. Mà cơ thể của loài chó vẫn có thể tiếp tục hấp thu “ tái chế” để bổ sung năng lượng cho cơ thể của mình.
  • Mùi khó chịu của phân khiến cho nhiều người khó chịu, nhiều con vật tránh xa. Nhưng lại hấp dẫn và thu hút loài chó.
  • Đối với chó mẹ thì ăn phân của con giúp nó dọn sạch ổ. Đồng thời ăn phân của con mình giúp chó mẹ hấp thu lại chất dinh dưỡng mà hệ tiêu hóa của chó con không hấp thụ được hết. Đây là chuyện bình thường hay gặp ở loài chó.
  • Hiện nay thì thói quen này đang mất dần, do con người đã thuần hóa loài chó. Thêm nhiều sự lai tạo giống chó phục vụ khác, để đảm nhận những công việc đặc biệt. Ví dụ  như phát hiện ma túy,…
  • Nhiều chủ nuôi chó không còn muốn chú chó nhà mình còn tập quán này.

Những lý do khác:

  • Các chú chó mẹ, để con và ăn phân của con mình đó là  theo bản năng.
  • Nếu bạn nuôi dưỡng hoàn toàn tự nhiên, môi trường nông thôn không quản lý được phân người và phân động vật. Bản năng xưa cũ ấy sẽ quay trở lại. Khiến cho mồm chó có hơi thở khá hôi.
  • Nhưng, chuyện này đối với loài chó là hoàn toàn bình thường. Chó ăn phần có hại ở chỗ, chú chó có thể ăn vào cơ thể nhiều trứng giun sán từ phân người hoặc động vật.
  • Nếu như chú chó của bạn tự ăn phân của chính mình thì lại khác. Có thể là do môi trường nuôi nhốt, chú chó phải sống trong xiềng xích quá nhiều. Đặc biệt với việc bạn nuôi chó ở góc bếp, góc nhà, chuồng chó,…khi chú chó nhà bạn bị đói mà không có thức ăn. Buộc chú chó nhà bạn phải ăn phân của chính mình, sau khi ăn một vài lần thì bị nghiện.

Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

chó Ăn phân do bệnh lý:

  • Chó có thể ăn phân do uống các quá trình chữa trị hoặc do các bệnh lý đặc biệt.
  • Nếu bạn sử dụng nhóm thuốc Corticosteroid kéo dài, chú chó nhà bạn sẽ xuất hiện tình trạng ăn phân.
  • Nếu chú chó nhà bạn mắc phải hội chứng bệnh Cushing, tình trạng này cũng sẽ diễn ra.
  • Căn bệnh đái tháo đường, suy giảm tuyến giáp, nhiễm các loại ký sinh trùng đường ruột,.. sẽ khiến cho chú chó nhà bạn có tình trạng ăn phân. Bởi vậy  mà bạn cũng nên xem xét tại sao chú chó nhà mình ăn phân.

Để phòng ngừa và ngăn chặn thói quen xấu ăn phân:

Giải pháp khắc phục ở môi trường nuôi nhốt:

  • Bạn không nên nhốt chú chó nhà mình quá lâu trong nhà, trong chuồng hay xích chú chó ở một nơi chật chội. Điều này là hoàn toàn không nên, nếu bạn làm như vậy thì tình trạng chó ăn phân của chính mình là do sự tác động của ngoại cảnh.
  • Để phòng tránh việc này, bạn nên cho chú chó ra ngoài nhiều hơn. Bạn nên căn chỉnh thời gian chó đi vệ sinh để dẫn chú chó nhà mình ra ngoài. Đây cũng là một giải pháp nếu bạn bắt buộc phải xích hoặc nhốt chú chó lại.
  • Để giải pháp có thể thành công, bạn nên cho chó ăn đúng giờ. Như vậy sẽ căn chỉnh được giờ đưa chú cún cưng ra ngoài đi vệ sinh.
  • Sau mỗi lần chú chó nhà bạn đi vệ sinh, bạn nên dọn dẹp chuồng trại sạch sẽ. Việc vệ  sinh thường xuyên sẽ giúp cho chú chó nhà bạn không thể ăn được phân. Đồng thời giúp chú chó có được môi trường sống sạch sẽ, phòng ngừa được các bệnh tật có thể phát sinh.

Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

Cách sửa đổi thói quen ăn phân của chó:

  • Nếu bạn nhận thấy chú chó nhà mình ăn phân, ngay lập tức cần ngăn chặn. Không nên cho chú chó nhà mình ăn phân hoặc khuyến khích chú chó nhà bạn ăn phân.
  • Để chú chó không ăn phân nữa, bạn cần phải có thái độ đúng mực mỗi lần như vậy. Để chú chó hiểu là mình không nên làm như vậy.
  • Còn nếu như chú chó nhà bạn đã hình thành thói quen ăn phân. Bạn nên thử rắc ớt bột vào phân rồi để yên như vậy. Khi chó ngửi vài lần sẽ sợ và không dám ăn nữa.
  • Nếu như tình trạng này vẫn tiếp tục, không có chuyển biến gì tích cực. Bạn cần đưa chú chó nhà mình đến gặp bác sĩ để có thể kiểm tra xem chó có mắc phải căn bệnh nào không? Nếu có, chỉ cần kịp thời điều trị là tình trạng ăn phân sẽ dần chấm dứt.

Tại sao chó lại tự ăn phân của mình?

Cần huấn luyện chó ăn khi được phép:

  • Bài huấn luyện sẽ giúp cho chú chó nhà bạn không ăn đồ linh tinh, không ăn phân khi chưa được cho phép. Việc này là cần thiết để chú chó nhà bạn không ăn đồ linh tinh, không ăn đồ bẩn, không ăn phân,… tránh ăn phải bả chuột gây nguy hiểm.
  • Ngoài đường xuất hiện nhiều loại thức ăn rơi vãi tiềm ẩn nhiều mối nguy hại đến sức khỏe. Ăn phải chú chó nhà bạn dễ mắc bệnh.
  • Ăn các thực phẩm bẩn như: xác động vật, phân, đồ ăn ôi thiu,… sẽ làm cho chú chó nhà bạn bị có hơi thở hôi, khó chịu. Như vậy thì thật là không tốt, bạn cần phải ngăn chặn từ sớm.
  • Bạn nên tìm hiểu cách huấn luyện này, để chú chó nhà bạn không ăn phân từ sớm. Đồng thời mang đến nhiều lợi ích sau này và mãi về sau.

Bài viết trên có lẽ đã giúp bạn hiểu hơn nhiều điều về loài chó. Rằng tại sao chúng lại có thói quen ăn phân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ăn phân của loài chó và cách khắc phục, các bài huấn luyện để ngăn chặn tình trạng này từ sớm. Chỉ cần bạn quan tâm và để ý chú chó nhà mình một chút, tình trạng này sẽ không còn diễn ra. Chúc bạn huấn luyện thành công!

SHARE
Previous articleDanh sách ngành nghề ưu tiên khi đăng kí định cư Úc 2018 mà bạn cần biết
Next articleTop 5 thể loại đam mỹ hay nhất được các hủ nữ bình chọn
Tử Vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một bộ môn huyền học được dùng với các công năng chính như: luận đoán về tính cách, hoàn cảnh, dự đoán về các " vận hạn" trong cuộc đời của một người đồng thời nghiên cứu tương tác của một người với các sự kiện, nhân sự.... Tử vi được xây dựng trên cơ sở chính của thuyết thiên văn: Cái Thiên, Hỗn Thiên, Tuyên Dạ và triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi. Lá số tử vi bao gồm 12 cung chức , 01 cung an Thân và khoảng 108 sao và được lập thành căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính và lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người. Tử vi là tên một loài hoa màu tím.. Từ ngàn xưa Khoa Chiêm tinh Tướng mệnh Đông phương thường dùng loại hoa màu tím này để chiêm bốc. Tuy xuất phát từ Trung Quốc, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc. Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm: Cách an mệnh của Tử Vi Việt Nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi một số phái tử vi Trung quốc bắt đầu từ cung Tý. Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem, trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định. Lá số tử vi được trình bày trên Thiên bàn, địa bàn. Thiên Bàn ở giữa, chung quanh là Địa Bàn với 12 cung. Muốn lập thành một lá số Tử vi cần phải hội đủ 4 yếu tố là giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính. Cách lập thành lá số Tử vi có nguyên tắc, trình tự được chỉ dẫn khá rõ ràng, nhưng về phương cách giải đoán thì còn phải tùy theo trình độ, cơ duyên và kinh nghiệm... của người giải đoán. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết về chủ đề tử vi hay và ý nghĩa nhất. Thông tin về tử vi 12 con giáp, vận mệnh theo ngày, tháng, năm sinh, thông tin về hướng xuất hành, về tài lộc, tình duyên, sự nghiệp,... , tất cả đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách khái quát và chi tiết nhất. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công trong cuộc sống!