Những lưu ý khi mẹ cho bé bú sữa tươi

3704
0
SHARE

Cho bé bú sữa tươi là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hàng đầu từ các bà mẹ bỉm sữa. Sữa là một thức uống rất giàu chất dinh dưỡng chứa đầy đủ các chất như: protein, chất béo, đường, vitamin và khoáng chất…rất tốt cho sức khỏe.

Dù biết rằng sữa tươi là một trong những nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng vẫn có rất nhiều bà mẹ thắc mắc cho bé bú uống sữa tươi không? Để giải đáp thắc mắc ấy, hôm nay chúng tôi chia sẻ đến bạn bài viết xoay quanh vấn đề này nhé!

Những lưu ý khi mẹ cho bé bú sữa tươi

Mẹ sau sinh cho bé bú uống sữa tươi được không?

Sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời để giúp cho cơ thể mẹ lấy lại sức sau khi vừa sinh xong.

Sữa dễ hấp thu và thơm ngon, vì thế mọi người nên uống sữa tươi đều đặn mỗi ngày, đặc biệt là bà mẹ đang cho con bú. Việc cho bé bú mẹ uống sữa tươi lại cần nhiều thực phẩm bổ dưỡng tốt cho sức khỏe.

Chế độ ăn uống của mẹ cho con bú ngoài đầy đủ chất dinh dưỡng, còn phải lưu ý những điểm quan trọng sau:

  • Calo: Mẹ đang cho con bú nếu không nạp đủ lượng calo mỗi ngày, mẹ sẽ dễ mệt mỏi và không đủ sữa cho bé bú.
  • Protein: là thành phần cơ bản của mọi tế bào, phải có thực phẩm cung cấp protein trong mọi bữa ăn, nếu không có đủ lượng protein, tất cả các hoạt động bị trì trệ.
  • Chất lỏng: nếu không thường xuyên cung cấp đủ chất lỏng sẽ làm tăng nguy cơ táo bón, bị trĩ sau sinh. Sau khi sinh, mẹ uống sữa tươi giúp các cơ quan sản xuất sữa, giúp lợi sữa, bé sẽ được bổ sung nguồn dinh dưỡng dồi dào, hỗ trợ cho quá trình mọc răng, phát triển chiều cao. Vì thế, trong 2-3 lít nước mẹ uống mỗi ngày, sữa chiếm khoảng 20 đến 30% là tốt nhất.

Những lưu ý khi mẹ cho bé bú sữa tươi

  • Kẽm: chất này thúc đẩy hệ miễn dịch khỏe mạnh. Nếu thiếu nó, cơ thể sẽ bị còi, dễ ốm bệnh. Nếu mẹ ốm thì bé cũng sẽ ốm theo.
  • Canxi: Nếu thiếu nó, răng và xương của mẹ sẽ không chắc khỏe, đồng thời cũng sẽ ít sữa và sữa mẹ không đủ canxi cần thiết cho bé.
  • Sắt: thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu, ảnh hưởng đến toàn bộ của các bộ phận trong cơ thể. Nó cũng sẽ làm cho mẹ mệt mỏi và dễ bệnh.

Trong sữa tươi có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng kể trên. Mẹ uống sữa trước khi cho con bú khoảng 15 – 20 phút giúp xuống sữa nhiều hơn.

Chế độ ăn uống kết hợp với sữa tươi

Chế độ ăn uống của mẹ liên quan đến dinh dưỡng cho con, nhất là đối với trẻ bú mẹ. Tuy trong sữa có chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng mẹ cũng nên kết hợp thêm chế độ ăn uống hợp lý.

Những lưu ý khi mẹ cho bé bú sữa tươi

Một số lưu ý khi cho bé bú uống sữa tươi

  • Không uống lạnh: Sữa lạnh sẽ làm lạnh bụng mẹ, không tốt cho mẹ. Vì vậy, các mẹ nên tiến hành ngâm nóng sữa tươi trước khi uống.
  • Không uống lúc đói: lúc đói là lúc dạ dày co bóp mạnh nhất nên phần lớn sữa uống vào sẽ bị đẩy xuống ruột khi chưa tiêu hóa hết, dễ khiến mẹ rơi vào tình trạng đầy bụng, khó chịu, thậm chí buồn nôn.
  • Chỉ uống sau khi ăn sáng.
  • Không uống quá nhiều trong một ngày, uống 1 lượng vừa đủ trong ngày là ổn.

Những lưu ý khi mẹ cho bé bú sữa tươi

Chúng tôi hi vọng với những thông tin hữu ích ở trên có thể giúp mẹ cho bé bú sữa tươi an toàn và hiệu quả nhất.

Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe nhé!

SHARE
Previous article7 loại thực phẩm giàu collagen nên đưa vào thực đơn hàng ngày
Next articleBệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết
Ẩm thực không chỉ nói về "văn hóa vật chất" mà còn nói về cả mặt "văn hóa tinh thần" của mỗi quốc gia. Ẩm thực được xem là một trong những “chiếc gương soi” thần kỳ cho nền văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của mỗi quốc gia. Nền văn hóa ẩm thực của mỗi quốc gia đều lớn lên và đi cùng với mỗi bước phát triển của đất nước đó, là một khía cạnh để đánh giá quốc gia đó có được nền ẩm thực đa dạng, phong phú. Được biết, lịch sử của mỗi quốc gia gắn bó mật thiết với nền ẩm thực của chính quốc gia đó. Trải qua những biến động trong lịch sử, nền ẩm thực của mỗi quốc gia mang nét đặc trưng của ẩm thực ngoại lai, pha trộn, biến tấu độc đáo, đa dạng. Bên cạnh đó, vị trí địa lý là yếu tố quyết định đến nguyên liệu trong từng món ăn, và khí hậu góp phần định vị được đến hương vị của món ăn. Những ảnh hưởng từ nền văn hóa khác đôi khi cũng tạo nên những nét chấm phá cho nền ẩm thực của một quốc gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều phải giữ được bản sắc văn hóa của chính nền ẩm thực nước nhà. Và đối với người Việt Nam, ẩm thực là một trong những nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Từng món ăn đều chứa đựng ý nghĩa, tinh hoa và đặc trưng riêng của từng vùng miền khác nhau. Qua đó, bạn bè thế giới có thể hiểu biết thêm về văn hóa Việt Nam, về nét phẩm giá con người, cũng như phong tục trong cách ăn uống,... Ẩm thực truyền thống người Việt được biết đến với nhiều nét đặc trưng như: Tính hòa đồng, độ đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với nhiều loại gia giảm kết hợp để tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong từng món ăn. Văn hóa tinh thần của Việt Nam trong ẩm thực chính là sự thể hiện những nét đẹp trong văn hóa giao tiếp giữa người với người trong các bữa ăn. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực biên tập viên, chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn đọc những bài viết ẩm thực hay và độc đáo nhất. Từ nền ẩm thực truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa người Việt đến nền ẩm thực Á - u,... đều được chúng tôi truyền tải đến bạn đọc một cách mới mẻ nhất. Những thông tin về món ăn, cách chế biến, cũng như ý nghĩa của chúng được hiện diện trong từng câu chữ sẽ góp phần hỗ trợ bạn đọc chế biến món ăn ngon, mang đến bữa cơm ấm cúng cho gia đình. Đồng thời, văn phong gọn gàng, súc tích, ý nghĩa, câu từ trau chuốt,... là những yếu tố mà chúng tôi hướng đến. Mặt khác, các bài viết đều được kiểm duyệt bởi đội ngũ lành nghề trước khi xuất bản. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý độc giả một cách hoàn hảo. Chúc bạn đọc thành công với các món ăn hấp dẫn!